Làng Nghề Tái Chế Nhựa Hưng Yên

Làng Nghề Tái Chế Nhựa Hưng Yên

Lĩnh vực hoạt động: Nhựa các loại, hoá chất, vật tư, phụ gia, thiết bị máy móc, phụ tùng khuôn mẫu phục vụ cho ngành sản xuất nhựa và các sản phẩm chất dẻo

Ngôi làng cổ giàu truyền thống hiếu học

Theo ông Lê Ngọc Thạch, thủ từ đình Thổ Hoàng, làng cổ Thổ Hoàng ngót nghét ngàn năm tuổi. Theo thần tích còn lưu tại đình làng, xưa kia ở làng có người tên là Bùi Công Hộ, có sức lực hơn người, thông thạo về kinh thư, sử sách.

Lúc này, Triệu Quang Phục (tức vua Triệu Việt Vương) đang lập bản doanh đánh giặc Lương tại Dạ Trạch (H.Khoái Châu, Hưng Yên ngày nay). Hay tin, Bùi Công Hộ thường dùng thuyền độc mộc giúp vua đánh úp doanh trại khiến giặc Lương tan vỡ.

Tấm nghiên mực bằng đá nặng hàng chục tấn còn lưu giữ được ở đình làng Thổ Hoàng

Đến khi Triệu Quang Phục tiến quân về Long Biên (Hà Nội ngày nay), Bùi Công Hộ xin lui về thôn dã, không ham công danh, thường ngày cùng các phụ lão du chơi nơi suối đá. Đến 70 tuổi, Bùi Công Hộ không bệnh mà mất. Các cụ già trong làng thường mơ thấy thần trở về, người ngựa đi theo rất đông và nói với các cụ: "Ta được nhà vua phong thần, nếu thờ phụng ta, hương ấp sẽ được ban phúc". Từ đó, Bùi Công Hộ được dân làng Thổ Hoàng phong là thành hoàng làng.

Đình làng được xây dựng năm 1747, đến năm 1949 thực hiện tiêu thổ kháng chiến, đình Thổ Hoàng được phá dỡ, được xây mới và hoàn thành vào năm 2018. Hiện nay, làng Thổ Hoàng còn giữ được 7 đạo sắc phong của các triều đại nhà Lê và nhà Nguyễn.

Trao đổi với Thanh Niên, ông Vũ Văn Thuật, Chủ tịch UBND TT.Ân Thi, cho biết: "Làng Thổ Hoàng cùng đền thờ danh nhân Nguyễn Trung Ngạn là địa chỉ đỏ để giáo dục truyền thống hiếu học của con em địa phương nói riêng và tỉnh Hưng Yên nói chung.

Từ thời kỳ đổi mới đến nay, làng Thổ Hoàng có thêm 10 tiến sĩ, đang công tác tại các cơ quan T.Ư và các địa phương trên cả nước. Người làng Thổ Hoàng tính tình điềm đạm, các thế hệ đang ra sức học tập, cống hiến để xứng danh với vùng đất khoa bảng mà ông cha đã vun đắp, xây dựng".

Những bộ trang phục tái chế từ phế liệu nhựa đầy ấn tượng từ các loại phế phẩm, rác thải nhựa; qua bàn tay khéo léo đã tạo ra những bộ quần áo thời trang từ phế liệu độc và lạ. Tiết mục trình diễn thời trang được rất nhiều nhóm lựa chọn để tham gia các chương trình, cuộc thi tuyên truyền về bảo vệ môi trường và biến đổi khí hậu. Hãy cùng tìm hiểu những thông tin chi tiết về trang phục tái chế trong bài viết dưới đây nhé.

Trang phục tái chế hay còn được gọi là thời trang recycle. Hiểu một cách đơn giản, đây chính là những sản phẩm thời trang, các trang phục được thiết kế từ những nguyên liệu tái chế từ rác thải. Nó mang tới thông điệp: Hãy chung tay cải thiện và bảo vệ môi trường sống quanh ta.

Một số sản phẩm nổi bật trong Trang phục tái chế đó là DIY, handmade được sáng tạo từ quần áo cũ, phế liệu, giấy… Đây được coi là giải pháp cấp bách mà ngành thời trang đưa ra. Nó giúp giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm cũng như sự lãng phí tài nguyên trầm trọng.

Bảo vệ môi trường, giảm hiệu ứng nhà kính

Thời trang tái chế giúp cải thiện và bảo vệ môi trường. Khí metan được tạo ra khi một số chất liệu phân hủy, gây ra hiệu ứng nhà kính. Ngoài ra, nó đang làm nhiệt độ Trái đất tăng lên. Do đó, việc giới hạn sử dụng chất liệu sẽ đồng thời bảo vệ môi trường.

Trang phục tái chế chính là giải pháp giúp bạn tiết kiệm chi tiêu. Từ đó có tài chính vững chắc hơn, chi tiêu hiệu quả hơn trong việc mua sắm.

Việc sử dụng các nguyên liệu tái chế sẽ giúp tiết kiệm nguồn nguyên liệu đầu vào trong lĩnh vực sản xuất thời trang.

Những hộp hoặc túi giấy được sử dụng thay thế cho túi nilon chắc chắn sẽ tốt hơn và thân thiện hơn. Bạn đã tiết kiệm được nhiều tài nguyên khi sử dụng giấy tái chế, giúp môi trường trở nên sạch hơn, giảm khí CO2 và hiệu ứng nhà kính. Sử dụng lại giấy tái chế có thể giảm 18 triệu tấn khí CO2 mỗi năm ở Anh. Đây là một con số đáng ngạc nhiên và khích lệ ý thức bảo vệ môi trường của người dân.

Giảm diện tích và số lượng bãi rác

Ở Việt Nam, có rất nhiều bãi rác và nơi chôn rác, điều này khiến chính phủ phải chi bao nhiêu tiền cho việc xử lý, cũng như cần bao nhiêu diện tích để chôn rác. Khi rác chưa qua xử lý được chôn, nó có tác động đáng kể đến nguồn nước, đất và hệ sinh thái dưới lòng đất. Chính vì lý do này mà chính phủ rất ủng hộ việc sử dụng giấy tái chế.

Ý tưởng nổi bật về trang phục tái chế

Hiện nay, có rất nhiều ý tưởng tái chế độc đáo, đơn giản nhưng lại mang tính ứng dụng cao. Sau đây, Phế Liệu Tuấn Hùng sẽ điểm lại một số ý tưởng nổi bật, đáng chú ý như:

Trang phục tái chế nhựa làm từ những vật liệu nào?

Với định nghĩa kể trên, trang phục tái chế không có giới hạn về nguồn vật liệu sử dụng. Mọi người có thể dùng bất cứ chất liệu nào sẵn có, kết hợp với ý tưởng thiết kế của bản thân và dễ dàng tạo nên những bộ trang phục mới lạ. Một số vật liệu thường được sử dụng để làm đồ Trang phục tái chế nam nữ khá phổ biến bao gồm:

Những chai nước, lọ nhựa, lon nhôm,… sau khi sử dụng có thể được ghép nối, cắt gọt và sắp xếp có chủ ý để tạo nên những món đồ phụ kiện ấn tượng.

Cũng như giấy báo, đây là một trong những nguyên liệu khá được ưa chuộng trong lĩnh vực Trang phục tái chế.

Sự kiện, cuộc thi nổi tiếng về trang phục tái chế hiện nay

Tại Việt Nam và nhiều nước trên thế giới đã tổ chức nhiều cuộc thi, sự kiện về thời trang recycle để khuấy đảo mạnh mẽ hơn xu hướng này. Cụ thể như sau:

– Ngày hội tái chế vì một hành tinh xanh được tổ chức tại Trường tiểu học Lê Hồng Phong, Ninh Bình.

– Hội thi thiết kế và trình diễn đồ tái chế, bảo vệ môi trường tổ chức tại Tiền Giang 2020.

– Vòng thi trang phục tái chế tại cuộc thi Miss Teen Earth & Little Miss Earth Philippines 2014.

Danh nhân Nguyễn Trung Ngạn, người đỗ tiến sĩ ở tuổi 15

Ông Vũ Xuân Lý, Trưởng ban lão ông làng Thổ Hoàng, cho biết Thổ Hoàng xưa là vùng đất rộng, được gọi là tổng Thổ Hoàng. Nếu tính cả các vùng đất lân cận xưa kia thì có cả thảy 12 tiến sĩ đỗ đại khoa. Còn tính theo địa giới hiện tại, làng Thổ Hoàng có 10 vị tiến sĩ đỗ đạt trong thời kỳ phong kiến, được nhiều người gọi là làng tiến sĩ.

Đền thờ danh nhân Nguyễn Trung Ngạn

Người đầu tiên khai khoa cho làng là danh nhân Nguyễn Trung Ngạn. Ông đỗ Hoàng Giáp tại khoa thi năm Giáp Thìn (1304) thời nhà Trần khi mới 15 tuổi. Không chỉ là tiến sĩ khai khoa cho làng, Nguyễn Trung Ngạn cũng được coi là người trẻ tuổi nhất Việt Nam đỗ tiến sĩ, đứng đầu khoa bảng.

Ông cũng là người nổi tiếng nhất, có học vị cao nhất trong số 10 tiến sĩ khoa bảng của làng Thổ Hoàng, có nhiều công lao đóng góp đối với nền giáo dục nước nhà. Năm 1312, khi mới 23 tuổi, ông đã làm tới chức gián quan. Chỉ tính riêng ở Hà Nội đã có đến 7 nơi lập đền thờ Nguyễn Trung Ngạn. Tại quê hương, đền thờ ông được xây dựng mới trên quy mô gần 1 ha. Năm 2020, đền được xếp hạng là di tích lịch sử cấp tỉnh.

Người thứ 2 trong làng là Nguyễn Văn Bính, tại khoa thi năm Ất Sửu (1505) đã đỗ Đệ tam giáp tiến sĩ. Tiếp đó, khoa thi năm Mậu Dần (1518), Nguyễn Trấn Chí đỗ Đệ nhị giáp tiến sĩ.

Đến năm 1526, Vũ Huyễn đỗ Đệ tam giáp tiến sĩ; khoa thi năm 1553, Hoàng Tuân đỗ Bảng nhãn. Vào các khoa thi từ năm Tân Mùi (1571) đến năm Ất Mùi (1775) có 5 vị đỗ Đệ tam giáp tiến sĩ, gồm: Hoàng Chân Nam, Vũ Trác Oánh, Hoàng Công Chí, Hoàng Công Bảo và Hoàng Bình Chính. Hoàng Bình Chính cũng là tiến sĩ đỗ đại khoa cuối cùng của làng Thổ Hoàng trong thời kỳ phong kiến.

Các tấm biển ghi rõ họ tên tiến sĩ và khoa thi đỗ được trưng bày tại đình làng Thổ Hoàng

Ở thời này, Thổ Hoàng cũng được coi là "lò" luyện thi nổi tiếng ở đất Bắc khi xây dựng nhà thờ Khổng Tử và cũng là nơi các sĩ tử ở khắp nơi đổ về rèn luyện. Đến nay, trải qua thăng trầm của lịch sử, nhà thờ không còn nữa, chỉ còn vết tích là 2 nghiên mực bằng đá khối nặng hàng chục tấn đặt ở đình làng.