Giám sát khảo sát xây dựng là khâu vô cùng quan trọng nhằm đảm bảo các công trình được xây dựng trên nền móng vững chắc, đáp ứng các tiêu chuẩn về kỹ thuật và tính an toàn. Vậy quy định về giám sát khảo sát xây dựng có nội dung cụ thể như nào? Tham khảo bài viết dưới đây của Việt Thanh Group giúp bạn hiểu rõ hơn về nội dung các quy định này nhé!
Quy định về giám sát khảo sát xây dựng liên quan đến chi phí
Dựa trên loại và cấp công trình thì có 2 loại chi phí giám sát khảo sát xây dựng, gồm:
Với dự án không sử dụng vốn nhà nước, chủ đầu tư tự quyết định chi phí giám sát khảo sát nhưng phải đảm bảo các nguyên tắc theo Điều 132 Luật xây dựng 2014.
Với dự án sử dụng vốn nhà nước, chi phí khảo sát xây dựng dựa theo Thông tư 16/2019/TT-BXD theo công thức tính sau:
Trên đây là nội dung quy định về giám sát khảo sát xây dựng mà Việt Thanh Group tổng hợp lại chia sẻ đến bạn. Bạn lưu ý là các văn bản pháp luật thường được cập nhật thay đổi, do vậy bạn cần tham khảo thật kỹ lưỡng các thông tin để đảm bảo thông tin là chính xác, kịp thời nhất.
Giám sát khảo sát xây dựng là một trong các hoạt động quan trọng được quy định trong nội dung quản lý chất lượng công tác khảo sát xây dựng cũng như quản lý chất lượng công trình xây dựng. Tuy nhiên hiện trạng hiện nay, phần lớn Chủ đầu tư còn coi nhẹ hoặc chưa thực hiện triệt để khâu giám sát khảo sát xây dựng theo quy định hiện hành. Việc tuân thủ áp dụng đúng với Luật và Nghị định là quan trọng để tránh các rủi ro pháp lý cho Chủ đầu tư.
Cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm rõ các nội dung và quy định về giám sát khảo sát xây dựng. Cũng như quyền và nghĩa vụ liên quan của Chủ đầu tư trong hoạt động này.
Nội dung hoạt động trong giám sát khảo sát xây dựng
Hoạt động giám sát khảo sát xây dựng bao gồm nhiều nội dung quan trọng như:
Lưu ý, nhà thầu sử dụng các thiết bị khảo sát đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu công việc đo đạc trong xây dựng, trắc địa với độ chính xác cao. Với máy thủy bình sử dụng của các hãng uy tín, chất lượng cao như máy thủy bình Hi-target, máy thủy bình Sokkia, máy thủy bình Satlab,… có các model nổi bật như Hi-target HT32, Sokkia B40A, Satlab SAL32,…
Căn cứ pháp lý quy định về giám sát khảo sát xây dựng
Các quy định về giám sát khảo sát xây dựng được quy định chi tiết trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau, bao gồm:
Giám sát khảo sát xây dựng là gì?
Giám sát khảo sát xây dựng là việc kiểm tra, theo dõi và đánh giá toàn bộ quá trình khảo sát đất nền, địa chất, thủy văn trước khi xây dựng với mục đích cuối cùng là đảm bảo công trình được xây dựng trên nền móng vững chắc ổn định, đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật và an toàn.
Giám sát khảo sát xây dựng rất quan trọng vì:
Mẫu báo cáo giám sát khảo sát xây dựng mới nhất
Mẫu báo cáo giám sát khảo sát xây dựng là cơ sở pháp lý quan trọng để chủ đầu tư và nhà thầu nghiệm thu gói khảo sát đã ký kết trong hợp đồng. Đồng thời đây cũng là cơ sở để tiến hành công tác thi công tiếp theo.
Theo quy định về giám sát khảo sát xây dựng được quy định tại Điều 29 của Nghị định 15/2021/NĐ-CP, mẫu báo cáo giám sát khảo sát sẽ gồm các nội dung như sau:
Tham khảo và tải miễn phí mẫu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng TẠI ĐÂY.
Tải mẫu giám sát khảo sát xây dựng (tải miễn phí)
Văn bản báo cáo giám sát khảo sát xây dựng là cơ sở pháp lý để chủ đầu tư và nhà thầu khảo sát xây dựng nghiệm thu gói khảo sát đã ký kết trong hợp đồng cũng như là cơ sở để tiến hành các công tác thi công tiếp theo.
Theo quy định tại điều 29, Nghị định 15/2021/NĐ-CP, báo cáo giám sát khảo sát xây dựng cần đầy đủ các thông tin sau:
2. Mẫu hợp đồng tư vấn khảo sát xây dựng
Trên đây là toàn bộ nội dung thông tin tổng hợp về Giám sát khảo sát xây dựng cũng như các quy định hiện hành về công tác giám sát khảo sát xây dựng mới nhất. Hy vọng đã giải đáp những thắc mắc liên quan của bạn đọc và đừng quên theo dõi chuyên mục Xây dựng 101 của chúng tôi để liên tục cập nhật các thông tin hữu ích về quản lý dự án mới nhất hiện nay.
FastCons là Phần mềm quản lý dự án thi công xây dựng trực tuyến đầu tiên tại Việt Nam – một sản phẩm nằm trong hệ sinh thái các giải pháp chuyển đổi số của FastWork.vn. Tại FastWork, chúng tôi phát triển và cung cấp các giải pháp phần mềm chuyên sâu, tính năng chuẩn theo nghiệp vụ thực tế, giúp cho quá trình ứng dụng phần mềm nhanh chóng đạt hiệu quả cao ở từng lĩnh vực kinh doanh!
Nếu bạn quan tâm DEMO & trải nghiệm Giải pháp quản lý dự án xây dựng chuyên sâu – FastCons, vui lòng liên hệ hotline 0983-089-715 hoặc nhập thông tin vào form đăng ký!
Bảng hỏi là một công cụ và phương tiện thường được sử dụng trong các nghiên cứu khoa học xã hội để thu thập thông tin. Bảng hỏi đóng vai trò rất quan trọng trọng trong các cuộc điều tra khảo sát và trong nhiều trường hợp và công cụ duy nhất để kết nối người nghiên cứu với người cung cấp thông tin. Vì vậy, một bảng hỏi với cấu trúc đầy đủ và logic là yêu cầu tất yếu để có được thông tin nghiên cứu chính xác và đầy đủ. Hãy cùng RCES tìm hiểu các nội dung cơ bản trong một bảng hỏi khảo sát nhé!
Cấu trúc thông dụng của một bảng hỏi khảo sát thường gồm 4 phần chính:
Phần đầu tiên có tác dụng giải thích lý do, gây thiện cảm và tạo sự hợp tác của người được khảo sát. Về cơ bản, phần mở đầu có ba loại thông tin cần phải cung cấp cho người được khảo sát, bao gồm:
Dựa vào ba mục tiêu trên, có ba cách tiếp cận cơ bản để phần mở đầu có thể lôi kéo sự tham gia của người trả lời, đó là:
Sự hiệu quả của mỗi cách tiếp cận phụ thuộc vào từng cuộc khảo sát cụ thể. Nhưng nhìn chung cách tiếp cận kết hợp tỏ ra hiệu quả và hữu dụng hơn cả vì nó vừa đề cao bản thân người được khảo sát, và đóng góp của họ đối với xã hội.
Trong phần này, người nghiên cứu sử dụng các câu hỏi định tính với thang đo định danh hay thứ bậc để xác định và gạn lọc đối tượng được khảo sát.
Ví dụ về cuộc điều tra khảo sát dịch vụ trong ngân hàng. Người phỏng vấn có thể hỏi về tần suất sử dụng dịch vụ chuyển tiền qua ngân hàng bằng cách sử dụng các thang đo như: Không bao giờ, hiếm khi, thường thường, phần lớn, luôn luôn. Đối với người được phỏng vấn trả lời “Không bao giờ”, người phỏng vấn có thể cho dừng cuộc điều tra do không phù hợp với mục tiêu khảo sát. Với các trả lời tại các thang đo còn lại, người được phỏng vấn sẽ được hướng dẫn để trả lời các câu hỏi tiếp theo.
Một bảng hỏi khảo sát thường có 4 phần chính
Phần chính bao gồm các câu hỏi đặc thù để thu thập dữ liệu định lượng cần cho nghiên cứu, bao gồm dữ liệu cho biến phụ thuộc, biến độc lập và phục vụ cho các thống kê mô tả (nếu có).
Trong phần này, người nghiên cứu ngoài việc quan tâm tới nội dung câu hỏi còn cần sắp đặt trình tự bảng câu hỏi sao cho hợp lý, tạo hứng thú cho đối tượng nghiên cứu và có khả năng thu thâp được thông tin tốt nhất. Các câu hỏi cần nối tiếp nhau theo trình tự logic, hỏi từ cái chung đến cái riêng. Một vấn đề lớn nên phân ra nhiều vấn đề nhỏ và những câu hỏi ít gây hứng thú nên hỏi cuối cùng.
Phần kết thúc bao gồm 2 phần: Câu hỏi phụ và lời cảm ơn.
Câu hỏi phụ có tác dụng thu thập thêm thông tin về đặc điểm nhân khẩu của người trả lời như giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp… Phần câu hỏi phụ có thể đặt ở vị trí của phần kết thúc hoặc ngay sau phần mở đầu, điều này tùy thuộc vào lựa chọn của người thiết kế bảng hỏi. Trong phần này, nếu không quá cần thiết, người nghiên cứu nên tránh hỏi những câu hỏi quá cá nhân như tên, tuổi chính xác, số điện thoại… Đôi khi các câu hỏi này sẽ khiến người trả lời không thoải mái và không sẵn sàng trả lời các câu hỏi tiếp theo của bảng câu hỏi.
Lời cảm ơn bao gồm thông báo kết thúc bảng hỏi và lời cảm ơn đối với người trả lời. Lời cảm ơn chỉ cần viết ngắn gọn (thường không quá 2 dòng), chân thành, mộc mạc để cảm ơn người trả lời đã dành thời gian để hoàn thành bảng hỏi.
[1] Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang. 2011. Giáo trình nghiên cứu thị trường, Nhà xuất bản Lao Động, TP. Hồ Chí Minh.
[2] Wai-Ching Leung, Lecturer in public health medicine, University of East Anglia.