Lòng Nhân Ái Là Gì Wikipedia

Lòng Nhân Ái Là Gì Wikipedia

(Tóm Tắt Chính) – Tự ái là gì, tự ái nghĩa là gì là câu hỏi của rất nhiều người. Hãy cùng tìm hiểu vấn đề này trong bài viết dưới đây.

Tập chấp nhận lỗi lầm của bản thân

Việc vượt qua tính tự ái và chế ngự nó cần thời gian và cả sự dũng cảm. Hãy bắt đầu với việc tự thừa, chấp nhận lỗi lầm của bản thân và thôi tìm cách bao biện. Hãy xem thất bại là cơ hội để chúng ta học hỏi kinh nghiệm.

Nhiều người chiến thắng luôn tốt hơn một người chiến thắng. Đây là chân lý không thể nào chối cãi vì lúc đó niềm vui sướng và thành quả đạt được sẽ nhân lên gấp nhiều lần. Người tự ái cao nên ghi nhớ điều này, từ đó tập chấp nhận, công nhận sự cố gắng và thành công của người khác.

Thay vì liên tục so sánh bản thân với người khác rồi sinh ra đố kỵ với họ thì hãy tìm hiểu cách thức dẫn họ đến thành công đó. Hãy tập quan sát cách họ làm việc, cách họ sống và ta sẽ nhận ra rằng họ đã nỗ lực rất nhiều, đã đi theo những phương pháp đúng đắn. Từ đó ta sẽ học được sự đồng cảm, chia sẻ, kinh nghiệm thành công và biến đối thủ thành những người thầy của mình.

Tự ái có ở mỗi người, điều quan trọng là hãy học cách kiềm chế cảm xúc, nếu không tính tự ái có thể hủy hoại những mối quan hệ và cả sự nghiệp của chúng ta. Mong rằng qua bài viết trên mọi người đã có thể hiểu rõ tự ái là gì và nó chi phối cuộc sống như thế nào, từ đó có những cách khắc phục phù hợp.

Anh Liêm nhớ lại: Năm 2003 cửa hàng Thanh Liêm chính thức được khai trương. Lúc ấy do vốn ít các mặt hàng được bày bán cũng rất hạn chế về chủng loại và số lượng, tuy nhiên chất lượng thì luôn được đảm bảo bởi chúng tôi đã ý thức rất rõ ràng về chữ "tín" trong kinh doanh. Nhưng làm thế nào để vừa đảm bảo chất lượng hàng hóa lại vừa phù hợp với túi tiền của đa số khách hàng là một câu hỏi khó. Tôi bắt đầu bằng việc tìm hiểu và nhập về các mặt hàng do những công ty có uy tín của Việt Nam sản xuất và nhận được phản hồi tích cực từ khách hàng. Từ đó trong kế hoạch kinh doanh của chúng tôi luôn có thêm phương châm "ưu tiên dùng hàng Việt Nam".

Trong khoảng từ năm 2004-2006 với việc vay vốn từ ngân hàng, anh Liêm tiếp tục đầu tư mạnh hơn để tham gia phân phối thiết bị điện, doanh thu của cửa hàng lúc ấy đạt mức tăng trưởng kỷ lục 300%/năm. Cửa hàng Thanh Liêm trở thành nhà phân phối uy tín tại Ninh Bình đối với các nhà cung cấp nổi tiếng như Trần Phú, Yankon, Panasonic… và khách hàng đại lý. Thành công ấy đã góp phần tạo bước ngoặt lớn hơn cả đó là việc thành lập Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Đại Phát trên nền tảng của cửa hàng Thanh Liêm vào năm 2007 với mục tiêu trở thành nhà phân phối thiết bị điện số 1 Ninh Bình, phân phối nhãn hiệu Yankon ra toàn miền Bắc và toàn Việt Nam. Hợp đồng phân phối độc quyền sản phẩm chiếu sáng Yankon trên toàn lãnh thổ Việt Nam được ký kết ngay sau đó đã thúc đẩy anh Liêm mở rộng mạng lưới phân phối của mình. Tháng 3-2012, Đại Phát thành lập được 3 chi nhánh trên toàn quốc là Hà Nội, Nghệ An và Thành phố Hồ Chí Minh.

Trong quá trình xây dựng, xác định con người là yếu tố cốt lõi trong tất cả các bước phát triển và là nhân tố quyết định thành công của mọi doanh nghiệp, Đại Phát luôn đặt vấn đề con người lên hàng đầu, thu hút và tuyển chọn những nhân tài trong các lĩnh vực để bố trí vào những vị trí thích hợp. Từ ban lãnh đạo đến toàn bộ cán bộ, nhân viên không ngừng học hỏi, trau dồi kinh nghiệm và kỹ năng để hoàn thành tốt nhất mọi mục tiêu đặt ra. Anh Liêm cho biết thêm: Chuyển mình vươn lên tầm cao mới, Đại Phát đã và đang tập trung phát triển sâu và rộng, thành lập các phòng ban chuyên trách với đội ngũ nhân sự tới 200 cán bộ, nhân viên trên toàn quốc sẵn sàng cho những bước phát triển mới. Riêng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, Công ty đã tạo việc làm cho khoảng 100 lao động địa phương với mức thu nhập bình quân từ 3 đến 6 triệu đồng/người/tháng.

Cùng với việc luôn mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm chất lượng cao, giá cả hợp lý, tiết kiệm điện năng, thân thiện với môi trường, anh Liêm còn định hướng cho công ty hoàn thành tốt trách nhiệm với xã hội, mà trước hết là với địa phương nơi mình đang đứng chân thông qua việc tích cực đóng góp xây dựng các Quỹ khuyến học, Quỹ đền ơn đáp nghĩa, Quỹ vì người nghèo… Qua tìm hiểu từ chính quyền địa phương được biết, anh Liêm đã tham gia hiến đất và ủng hộ hàng chục triệu đồng để làm đường giao thông, ngoài ra anh cũng nhận giúp đỡ một hộ nghèo trên địa bàn ổn định cuộc sống… Khi được hỏi về những hoạt động này anh Liêm tâm sự: Mỗi lần giúp đỡ được những mảnh đời khó khăn, bất hạnh, tôi cảm thấy trong lòng mình rất thanh thản. Và chỉ cần thấy được niềm vui, niềm lạc quan trong mắt họ là đủ rồi. Tôi mong muốn làm được nhiều việc ý nghĩa hơn thế nữa.

Ái kỷ (hay còn được gọi là rối loạn nhân cách tự luyến) là một trong một số loại rối loạn nhân cách, là một tình trạng tâm thần trong đó người bệnh có suy nghĩ quá mức về tầm quan trọng của bản thân, muốn người khác ngưỡng mộ và tôn trọng mình trong khi mình thiếu sự đồng cảm với người khác.

Ái kỷ có thể gây ra các vấn đề trong cuộc sống, chẳng hạn như các mối quan hệ, công việc, trường học hoặc các vấn đề tài chính. Những người mắc ái kỷ thường không hài lòng và thất vọng khi họ không được nhận những ưu ái hoặc sự ngưỡng mộ đặc biệt mà họ tin rằng họ xứng đáng được nhận. Họ có thể thấy các mối quan hệ của mình không được viên mãn và những người khác có thể không thích ở bên cạnh họ.

Yếu tố làm tăng nguy cơ mắc phải Ái kỷ

Một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc Ái kỷ, bao gồm:

Mặc dù nguyên nhân của chứng rối loạn nhân cách tự ái chưa được biết đến, nhưng một số nhà nghiên cứu cho rằng ở những đứa trẻ dễ bị tổn thương về mặt sinh học, phong cách nuôi dạy bảo vệ quá mức hoặc lơ là có thể có tác động. Di truyền và sinh học thần kinh cũng có thể đóng một vai trò trong sự phát triển của ái kỷ.

Phương pháp phòng ngừa Ái kỷ hiệu quả

Để phòng ngừa bệnh hiệu quả, bạn có thể tham khảo một số gợi ý dưới đây:

Vì nguyên nhân của chứng rối loạn nhân cách tự ái là không rõ, nên không có cách nào để ngăn chặn tình trạng này. Tuy nhiên, nó có thể giúp:

Tự ái và tự trọng khác nhau như thế nào?

Nếu tự ái thường chỉ tính xấu, mang tính tiêu cực thì ngược lại, tự trọng là phẩm chất đáng quý ở con người. Tự trọng là tự ý thức, đánh giá và nhìn nhận bản thân mình, cả phần tốt lẫn phần xấu, đặc biệt là những giá trị mà bản thân tôn thờ, dù hoàn cảnh có thế nào đi nữa thì cũng không để ai hay điều gì xâm phạm đến những giá trị đó. Nói cách khác, người tự trọng là người biết giữ gìn phẩm giá và danh dự của bản thân.

Tự ái là tốt hay xấu? Tự ái ảnh hưởng đến cuộc sống như thế nào?

Cần phải khẳng định rằng tự ái là một tính xấu. Nếu một người sống trong tâm thế tự ái quá lâu sẽ dẫn đến tình trạng tâm lý bất ổn, lo lắng thường xuyên, có thể dễ gặp các bệnh tâm lý như trầm cảm, rối loạn lo âu… Chưa kể, người tự ái thái quá thường cô đơn, ít có cơ hội nhận được sự đồng cảm và sẻ chia từ người khác. Điều này khiến cho tình trạng tâm lý, những bất ổn trong công việc và cuộc sống cá nhân của họ ngày càng nghiêm trọng.

Hơn nữa, tính tự ái không chỉ gây tổn thương sâu sắc đến bạn bè, đồng nghiệp, những người xung quanh mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến người thân của họ, khiến mối quan hệ yêu đương, gia đình ngày càng xa cách.

Người tự ái thường quan niệm rằng mình là trung tâm của mọi thứ, từ công việc, tình yêu, gia đình cho tới các mối quan hệ khác. Họ khao khát sự quan tâm, công nhận và tán dương từ người khác một cách cực đoan. Nếu không bằng lòng với sự chú ý hoặc quan tâm mà mọi người dành cho họ thì ngay lập tức, họ có thể bỏ dở việc, chạy trốn, từ chối việc giao tiếp, coi thường nghĩa vụ, vô trách nhiệm… làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tập thể.

Vì luôn cho mình là nhất nên một lẽ đương nhiên, những người dễ tự ái sẽ không chấp nhận được việc có một ai đó nổi bật hơn mình. Họ sẽ sinh lòng đố kỵ với người cướp đi sự chú ý mà đáng lẽ họ phải nhận được. Họ là kiểu người thích nhận hơn là việc cho đi, điển hình nhất là nét tính cách ích kỷ và ganh ghét với sự thành công của người khác. Với họ, việc công nhận sự nỗ lực hay tán thưởng cho thành quả một ai đó là điều hết sức khó khăn.

Hiện nay đa số các hoạt động xã hội hay công việc đều gắn liền với các đội nhóm và tổ chức. Do đó người tự ái cao thường khó hòa nhập và thích nghi vì họ luôn có định kiến với mọi thứ, luôn tìm cách đổ lỗi và thiếu sự đồng cảm với người khác. Dĩ nhiên, họ khó lòng nhận được sự tín nhiệm và yêu quý từ mọi người xung quanh. Chính những điều này đã kìm hãm quá trình học hỏi và tiến thân của họ.

Người tự ái sống trong cảm giác hoài nghi chính mình, bận tâm đến mọi đánh giá hay bình phẩm của người khác về bản thân. Đôi khi, họ còn phải liên tục so sánh mình với mọi người. Vì lẽ đó mà người tự ái ít khi tìm được sự thanh thản trong tâm hồn, dẫn đến tâm lý bất ổn định và những rối loạn về mặt cảm xúc như vui, buồn, giận dỗi thất thường.

Tự ái là tính cách của con người được hình thành ở lứa tuổi thiếu niên và trưởng thành vì trong giai đoạn này nhu cầu khẳng định cái tôi, biểu hiện sự độc lập và tìm kiếm sự công nhận bắt đầu phát triển mạnh. Tuy nhiên, tự ái cao hay những rối loạn liên quan đến tự ái có thể bắt nguồn từ môi trường sống độc hại.