Đọc Kinh Đức Chúa Thánh Thần

Đọc Kinh Đức Chúa Thánh Thần

Tổng hội trưởng mục sư Kim Joo Cheol thuộc Hội Thánh của Đức Chúa Trời đã được mời đến tham dự buổi hội đàm cấp cao của Quỹ Cứu trợ khẩn cấp Trung ương CERF của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc lần thứ 71 được tổ chức tại Trụ sở Liên Hiệp Quốc ở New York, Mỹ vào ngày 13 tháng 12 năm 2016.      Xem thêm

TUẦN CỬU NHẬT KÍNH CHÚA THÁNH THẦN

Lạy Chúa Thánh Thần là Đấng An ủi thiêng liêng! Con yêu mến Ngài là Thiên Chúa thật của con. Con chúc tụng Ngài, qua việc kết hợp với những lời ca ngợi dâng lên Ngài của các thiên thần và các thánh trên trời. Con xin dâng lên Ngài trọn trái tim con, và những lời cảm tạ chân thành vì tất cả những ơn lành Ngài đã ban, cũng như đã không ngừng ban xuống cho nhân loại. Ngài chính là tác giả của mọi ân huệ siêu nhiên, và là Đấng làm dồi dào ân sủng nơi linh hồn của Đức Trinh Nữ Maria, Mẹ Thiên Chúa. Con xin Ngài hãy đến thăm viếng con với ân sủng và tình yêu của Ngài.

Ôi, lạy Chúa Thánh Thần, Thần Khí của sự thật, xin ngự đến trong tâm hồn chúng con: xin chiếu soi ánh sáng trên mọi dân tộc, để họ có cùng một đức tin và làm đẹp lòng Ngài. Amen.

Chúng con lạy ơn Đức Chúa Thánh Thần thiêng liêng sáng láng vô cùng. Chúng con xin Đức Chúa Thánh Thần xuống, đầy lòng chúng con là kẻ tin cậy Đức Chúa Trời, và đốt lửa kính mến Đức Chúa Trời trong lòng chúng con.

Lạy Chúa Thánh Thần, xin ban xuống trên chúng con bảy ơn của Ngài. Xin soi sáng sự hiểu biết của chúng con, để chúng con có thể biết về Ngài. Xin ban cho chúng con ơn khôn ngoan, để thánh ý Ngài sáng tỏ ra cho chúng con được thấy, để chúng con biết đón nhận thánh ý Ngài. Xin ban cho chúng con ơn biết lo liệu để chúng con biết điều gì là đúng. Xin củng cố đức tin chúng con để chúng con luôn có thể hoàn thành thánh ý Ngài. Xin thôi thúc chúng con tinh thần học hỏi để có thể tập trung sâu vào trong những sự thật mà Ngài tỏ ra cho chúng con. Xin cho trái tim chúng con được chìm đắm trong tinh thần giống trẻ thơ để chúng con có thể mang đến cho Ngài niềm vui. Xin cho chúng con biết kính sợ Chúa để không bao giờ chúng con làm buồn lòng Ngài, hay đi ra ngoài con đường thánh thiện. Xin ban cho chúng con đầy tràn các ơn của Ngài để chúng con làm rạng sáng danh Ngài. Amen.

Chúng con lạy ơn Đức Chúa Thánh Thần thiêng liêng sáng láng vô cùng. Chúng con xin Đức Chúa Thánh Thần xuống, đầy lòng chúng con là kẻ tin cậy Đức Chúa Trời, và đốt lửa kính mến Đức Chúa Trời trong lòng chúng con.

Lạy Chúa Thánh Thần, xin cho con trung thành trong mọi tư tưởng; cho con luôn biết lắng nghe tiếng Ngài và tìm kiếm ánh sáng Ngài, cho con tuôn theo những sự linh ứng của Ngài. Con xin kết hợp với Ngài và dâng mình con cho Ngài; xin Ngài nhờ lòng thương xót gìn giữ con trong những lúc yếu đuối, sa ngã. Cho con biết bám lấy chân dấu đinh của Chúa Giêsu, biết nhìn vào năm Dấu Thánh, tin tưởng vào Máu Châu Báu Chúa, yêu mến cạnh nương long và trái tim tân khổ Người. Con cầu xin Ngài, lạy Thần Khí rất mến yêu, Đấng nâng đỡ sự yếu đuối của chúng con, xin gìn giữ con trong ân sủng của Ngài, bây giờ và mãi mãi. Amen.

Chúng con lạy ơn Đức Chúa Thánh Thần thiêng liêng sáng láng vô cùng. Chúng con xin Đức Chúa Thánh Thần xuống, đầy lòng chúng con là kẻ tin cậy Đức Chúa Trời, và đốt lửa kính mến Đức Chúa Trời trong lòng chúng con.

Lạy Cha trên trời, Cha đã gọi con để con được là một phần trong mầu nhiệm thân thể của Chúa Kitô, Con yêu dấu Cha. Cha đã gọi con để con được là đền thờ của Chúa Thánh Thần. Con xin Ngài ban cho con những ơn của Chúa Thánh Thần: ơn khôn ngoan để con biết tránh xa những sự điên rồ của thế gian này; ơn hiểu biết để con thiểu thấu đầy đủ ý nghĩa sự hiện hữu của con, và mục đích của mọi sự trên thế gian; ơn biết lo liệu để con luôn biết chọn con đường chính đáng; ơn sức mạnh để con luôn trung thành với Chúa trước những áp lực của cơn cám dỗ; ơn đạo đức để con luôn tôn kính Ngài trong mọi việc làm, suy nghĩ và lời nói của con; ơn kính sợ Chúa để nếu cớ tình yêu có làm con sa ngã, con có thể tỉnh thức mau lẹ trước những hậu quả đời đời do việc làm của con. Lạy Chúa Thánh Thần, xin viếng thăm con với ân sủng và tình yêu của Ngài. Amen.

Chúng con lạy ơn Đức Chúa Thánh Thần thiêng liêng sáng láng vô cùng. Chúng con xin Đức Chúa Thánh Thần xuống, đầy lòng chúng con là kẻ tin cậy Đức Chúa Trời, và đốt lửa kính mến Đức Chúa Trời trong lòng chúng con.

Lạy Chúa, hôm nay nhờ ánh sáng của Thánh Thần, Ngài đã hướng dẫn những tâm hồn trung tín, xin ban cho chúng con, nhờ ánh sáng của Thánh Thần, một tình yêu mến lẽ phải và sự công chính, và một niềm vui luôn mãi về sự an ủi của Ngài. Con cầu xin Chúa cùng với Thánh Thần, cho con cố gắng học biết nhiều hơn về đức tin; để hơn bao giờ hết con biết rõ rằng sự nguy nga tráng lệ trong mọi con người có thể hiểu thấu được chỉ là một thoáng qua về sự thật của Thiên Chúa. Con cầu xin để con có thể chấp nhận phương ngôn của đời sống con đó là: “Tất cả dành cho sự vinh quang lớn lao của Thiên Chúa”. Amen.

Chúng con lạy ơn Đức Chúa Thánh Thần thiêng liêng sáng láng vô cùng. Chúng con xin Đức Chúa Thánh Thần xuống, đầy lòng chúng con là kẻ tin cậy Đức Chúa Trời, và đốt lửa kính mến Đức Chúa Trời trong lòng chúng con.

Xin hãy đến, hỡi Thần Khí thanh tẩy, từ vinh quang trời cao, xin tỏa hào quang của ánh sáng Ngài trên chúng con. Lạy Cha của những kẻ thấp hèn, ánh sáng và bình an của mọi tâm hồn, xin Ngài ngự đến với đầy ân sủng của Ngài, Ngài là Đấng an ủi trong cảnh quạnh hiu, làm tươi mới tình yêu đầy tràn, xin hãy đến hỡi người bạn mến thương của hồn con. Lúc mệt mỏi, rã rời xin cho con sự nghỉ ngơi; xin thở luồng gió nhẹ tươi mát; xin an ủi kẻ cô đơn khóc thầm. Hỡi Ánh sáng của Tám mối phúc thật, xin làm cho trái tim chúng con sẵn sàng đón nhận; xin đến trong linh hồn chúng con. Không có hồng ân Chúa, con người chỉ đứng bơ vơ một mình, không thể nên tốt lành hay vững chắc. Xin tẩy rửa những hoen ố, chữa lành những thương tích; làm ướt mát nơi khô cằn, bẻ cong ý chí cứng cỏi, sưởi ấm trái tim lạnh lẽo, hướng dẫn những bước chân lang thang đó đây. Lạy Chúa Thánh Thần, con xin Ngài ban cho chúng con ân sủng qua quyền năng của Ngài. Amen.

Chúng con lạy ơn Đức Chúa Thánh Thần thiêng liêng sáng láng vô cùng. Chúng con xin Đức Chúa Thánh Thần xuống, đầy lòng chúng con là kẻ tin cậy Đức Chúa Trời, và đốt lửa kính mến Đức Chúa Trời trong lòng chúng con.

Lạy Cha ở trên trời, con xin Ngài gởi Thánh Thần Chúa đến. Nguyện xin Thần Khí của Ngài nhắc nhở con, mỗi khi con quên lề luật, quên tình yêu, và lời hứa của Ngài. Xin Thần Khí của Ngài làm trí nhớ của con nên mạnh mẽ, để luôn nhắc nhở con về sự thánh thiện, thông suốt, khôn ngoan, nhân hậu, trung tín và tình yêu của Ngài. Xin Thần Khí Chúa thôi thúc con khi con lười biếng; tăng sức mạnh khi con yếu đuối; soi sáng khi con không thể tự giúp mình. Xin thở vào trong con, hỡi Thánh Thần Chúa, để con làm những gì là thánh thiện. Khơi động trong con để con yêu những gì là thánh thiện. Xin bảo vệ con, ôi Lạy Chúa Thánh Thần, để con không bao giờ đánh mất những gì là thánh thiện. Amen.

Chúng con lạy ơn Đức Chúa Thánh Thần thiêng liêng sáng láng vô cùng. Chúng con xin Đức Chúa Thánh Thần xuống, đầy lòng chúng con là kẻ tin cậy Đức Chúa Trời, và đốt lửa kính mến Đức Chúa Trời trong lòng chúng con.

Lạy Chúa Thánh Thần, xin hãy đến, Đấng tạo dựng nên muôn loài, xin thăm viếng tâm hồn con với quyền năng của Ngài. Xin ban ân sủng, là khách trọ thân quen trong trái tim con mà Ngài đã tạo dựng. Ngài được gọi là Đấng An ủi, quà tặng từ tay Thiên Chúa, là nguồn gốc của mọi sự sống, ánh sáng và tình yêu, là lửa, và sự thiện hảo cao siêu nhất. Ngài là lời hứa của bảy ân sủng, ngón tay của bàn tay Chúa Cha, đã hứa ban cho chúng con bởi Chúa Cha, và Ngài làm cho miệng lưỡi chúng con nói điều sự thật. Xin chiếu ánh sáng vào các giác quan của chúng con, đổ tình yêu vào trái tim chúng con. Xin ban cho thân xác yếu đuối của chúng con được mạnh sức, để chúng con không bao giờ mệt mỏi làm điều tốt lành.

Xin đuổi kẻ thù xa chúng con, và ban cho chúng con bình an luôn mãi; xin cho chúng con luôn sẵn lòng theo những dấu chân Ngài để chúng con rời xa đường tội lỗi. Xin ban cho chúng con qua Ngài được lớn lên trong hiểu biết Chúa Cha và Chúa con, và để chúng con tin mạnh mẽ vào Ngài hơn bao giờ hết. Ước gì mọi lời ngợi khen và vinh dự đều thuộc về Chúa Cha trên ngai tòa cao sang, cùng với Chúa Con phục sinh và với Đấng An ủi muôn đời. Amen.

Chúng con lạy ơn Đức Chúa Thánh Thần thiêng liêng sáng láng vô cùng. Chúng con xin Đức Chúa Thánh Thần xuống, đầy lòng chúng con là kẻ tin cậy Đức Chúa Trời, và đốt lửa kính mến Đức Chúa Trời trong lòng chúng con.

Lạy Chúa Thánh Thần, là sự sống và là ánh sáng của Giáo hội, xin ban cho chúng con tư tưởng cao vời hơn tư tưởng của chính chúng con, lời cầu nguyện tốt lành hơn lời cầu nguyện của chính chúng con, quyền năng vượt ngoài khả năng của chính chúng con, để chúng con có thể yêu và sống giống như Chúa Giêsu, là Thiên Chúa và là Đấng Cứu độ chúng con. Xin hãy đến, hỡi Thánh Thần Thiên Chúa, xin hãy đến với Chúa Cha và với Chúa Con.

Xin đoái ngự vào tâm hồn chúng con và làm cho trái tim chúng con trở nên trái tim của Ngài. Làm tắt đi ở trong chúng con những ngọn lửa giận dữ và bất hòa, làm sao lãng sự sốt mến trong trái tim. Những lúc hiểm nguy, xin gìn giữ sự sống yếu đuối của chúng con và ban bình an của Ngài cho tâm hồn chúng con, xin làm mạnh mẽ lời thú tội và tôn vinh Danh Ngài; xin ngọn lửa bác ái cháy sáng trong chúng con để trái tim người khác cũng được cháy lên. Amen.

Chúng con lạy ơn Đức Chúa Thánh Thần thiêng liêng sáng láng vô cùng. Chúng con xin Đức Chúa Thánh Thần xuống, đầy lòng chúng con là kẻ tin cậy Đức Chúa Trời, và đốt lửa kính mến Đức Chúa Trời trong lòng chúng con.

Lạy Chúa Thánh Thần, xin ban cho con đôi mắt sáng để nhìn thấy kỳ công lời hứa của tình yêu Thiên Chúa, xin cho con nhìn thấu sự yếu đuối của chính mình; vui mừng vì sự hiện diện của Ngài trong tâm hồn con, mà Ngài đã làm nên đền thờ của Ngài qua ơn thanh tẩy. Con cầu xin, lạy Chúa Thánh Thần, để con đừng nghi ngờ rằng con có thể chịu những đau đớn cô đơn mà không cần đặt niềm tin và hy vọng vào Chúa Giêsu; mà lời cầu nguyện của con luôn là: “Lạy Chúa, lạy Thiên Chúa của tôi!”. Con cầu xin để con có được cảm giác muốn cầu nguyện và suy niệm ở nhiều thời gian khác nhau trong đời sống hằng ngày của con; vì cầu nguyện là mối dây kết hợp con với Chúa Giêsu. Con cầu xin để con có thể biết đến những nhu cầu của những người nghèo khó mà con có thể chia sẻ điều gì với họ qua việc làm bác ái của Giáo hội. Con cầu xin, lạy Chúa Thánh Thần, để Ngài ban cho con nhờ lòng thương xót của Ngài điều con muốn xin… (nói ra điều muốn xin…) trong tuần Cửu Nhật Chúa Thánh Thần này. Amen.

Chúng con lạy ơn Đức Chúa Thánh Thần thiêng liêng sáng láng vô cùng. Chúng con xin Đức Chúa Thánh Thần xuống, đầy lòng chúng con là kẻ tin cậy Đức Chúa Trời, và đốt lửa kính mến Đức Chúa Trời trong lòng chúng con.

Nói đến niềm hy vọng hoặc lòng cậy trông hay đức cậy, tiên vàn chúng ta cảm tạ Chúa vì đã thông ban cho mỗi người Ki-tô hữu chúng ta ba nhân đức đối thần: đức tin, đức cậy và đức ái. Ba nhân đức này được chính Thiên Chúa trao ban, chứ không dựa trên công trạng, thành quả hay tài năng của chúng ta.

Bài viết này bắt đầu với quan điểm của William Wrede (1901) vốn cho rằng tác giả Tin mừng Máccô đã thêm vào những cảnh Đức Giêsu tiên báo việc Ngài bị đóng đinh, và bản văn chỉ ra rằng ngay cả khi Đức Giêsu tiên báo về cái chết của Ngài, các môn đệ vẫn không hiểu được lời tiên báo đó. Tôi đồng ý với Wrede. Hơn nữa, tôi cho rằng một số đoạn mô tả sự chậm hiểu của các môn đệ trong suốt Tin mừng Máccô là một sự dàn dựng của tác giả Tin mừng nhằm giải thích sự thiếu hiểu biết của các môn đệ khi Đức Giêsu tiên báo về cái chết của Ngài.

Chữ nhàn: Từ triết lý Nho-Phật-Lão đến ngữ nghĩa Công giáo

Suy tư về thư của Đức Thánh Cha gửi ngày 20/11/2024, về đổi mới việc nghiên cứu lịch sử của Giáo hội, ông Andrea Tornielli, Tổng Biên tập Vatican News, nói Đức Thánh Cha mời gọi các thần học gia nghiên cứu sâu về lịch sử Giáo hội, để hoạt động của Chúa Thánh Thần có thể được mặc khải trọn vẹn.

Lòng biết ơn thường được coi là một cảm xúc dành riêng cho những phúc lành của cuộc sống, những món quà hữu hình hoặc những hành động tử tế mà chúng ta đón nhận từ người khác. Tuy nhiên, có một hình thức biết ơn sâu sắc khác vượt qua ranh giới của chính cuộc sống. Đó là lòng biết ơn đối với người đã khuất. Lòng biết ơn này bắt nguồn từ sự công nhận về cách sống của những người đã qua đời đã định hình, ảnh hưởng và làm phong phú thêm cuộc sống của chúng ta. Những người đã khuất, cho dù họ là thành viên gia đình, bạn bè, người cố vấn hay người của công chúng, đều để lại di sản lan tỏa theo thời gian. Thật cần thiết để dành một khoảng thời gian cho việc khám phá về cách mà lòng biết ơn đối với người đã khuất xuất hiện, từ sự suy ngẫm về cuộc sống của họ, chiều kích tâm linh của cái chết và lời mời gọi yêu mến và tưởng nhớ những người đã khuất.

Trong những ngày đầu mùa hè nắng nóng tại Việt Nam với khá nhiều hoạt động tôn giáo nào là khấn dòng, phong chức, tạ ơn… của các giáo phận và Dòng tu, Văn phòng Loan báo Tin mừng (Office of Evangelization) trực thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam đã đăng cai tổ chức Đại hội Loan báo Tin mừng vùng Đông Nam Á của Liên Hội đồng Giám mục Á châu (FABC) với sự tham dự của 8 quốc gia là Philippines, Malaysia, Myanmar, Singapore, Indonesia, Thái Lan, Ấn Độ và Việt Nam.

%PDF-1.7 %µµµµ 1 0 obj <>/Metadata 153 0 R/ViewerPreferences 154 0 R>> endobj 2 0 obj <> endobj 3 0 obj <>/ExtGState<>/XObject<>/ProcSet[/PDF/Text/ImageB/ImageC/ImageI] >>/MediaBox[ 0 0 612 792] /Contents 4 0 R/Group<>/Tabs/S/StructParents 0>> endobj 4 0 obj <> stream xœµZM�Û6½ðÐq·ÀrùMX°-+HÑm´‡¢‡ H=dÓ¦@ùm’Êö®6âX¦ÈáÌ›7�#u÷?u÷ïoÇC·Ý?Û FØþÑ„v¸“æ_¥i÷íóvóÛwÝÓv³ÿ°ÝÜO¤£á¾ûðçvCÌ8Ü‘ŽŽ”êí3¿|1ãÞ¼'¸{ü7Žùö译ìÚ/o¶›ß0fjàæCô˜ïöæ“Ì|Åc*ñ€ùDì¯n�½Êˆ½ŠùÞüµ¿¨0øèF(>ܹéˆRMe¯{IÍÿy˜O Òχ¥NëÛ¯å¯Ñº?ºßo7Gã�Ÿ·›KÝF·q­e¹ÛNÎÊ\tÓÝKvÇw‡®ËBH®!íˆFæznÃÙᘣ^¾Àº‚-\qDtÇ1s{¶-ìJ[XGd#�§¼c½BÚûÅÀÚþs‘üêäj[ 5R´¶À “Nðühî<âý§IJ,zwÃ�t96m?î;?ìý8ƒjžß†7#ˆ:]&¸·©`Ò Mfo"ãó2ò6ÑIÖØëYo‹ã-¢×[ ¯´€/XÀ(RŒ· �$w² Y’#سœr$çÅyB!ŽpÓ© ”¿ÑÝ1颞�ŒKòi°€’»x *Úϧߥ齽ÜqëiJ;˜ƒÌ"3F(ÿ=˜V4­áoÛA.Œö&ñ�bÀ•‚°—ÛŽO³õåÆ„]�ùRWjå¤q�›£Þ®1Ü}Ï\[G¯µ)3ôY)¹GSâ„Fé‘8‡œ³(9Dù(øКº]†4K&¨¸ùÏ6(*Û.!¥‡¢M§a ˜$bݘ¬üåb-o1?ê|ŽÀ&–äb¤R$§Ê ÜÏÕ7|¤ó ZnövÊrwü¸›Í|˜ï‹•_�•)mVq?�S\Mç6<À'æTÓi÷«1=ïR†UM³/�/ï5¢ ß�d¦xBÞˆ®Ï"‘‡u5¥e ¯�ÔTF•®�ì/¡AËŸÁ1KH, ºª+Ñ]RÏ��@t6@^eìö³aϹÍu–Ç—Ù²ZhV¨oG¦ªWgJm-ÄРt`X†[w`ÂÅ*V–‘š(=�ȲðgX”©V/(w«çŠRH@Ò©rÞHŠ2’/Žr’ A¨¥G<ŽöFƒ4ý0«Q¦‘ 4œÜÑ&`gC;«—éËåëN%UâÖÏ6é”$”ô°ê«29n"Y¹/GûUôßI$6Ä@4ƾs5šË=¨JÝ:Oʼ b\»B#ª ìNSðõXLR)nsé�v*+8Uà3KåñÊ,( Ë�ñ.å}A55]”—ùqªFÉ-¢TJ0}=ÅG±$Õ2Ù§2F@p²Y€M¸ÛfOAf„”®¹¸®æ9§¸_N&øÀ3(½«#”c¤4¤Dvy]ÏÓ¶Öö°üÅ®Û`Y<þ5¨ˆ'¨¬¡‘&•n"W�Ãúæ¡jÎà ðhˆ)ñdwI5M¼”Q¶¯Ç|T…|ª«u¼‘^jáY˜ ÈÓ�«Íë rÉMEº®wWžâ*´*¢‡Ê¾BÌ àp¹zŠPŠ™o.¶EŽžXk}lOöFtðÓöài%žÎRc —²<(É0UÚnãpßW¬ÎÔ@xæã“Z‡²°Ýyr“fº´î®T Ì£´\óIyµÀL ò°±Ðó¬ËÙéÝ<(96OȨááØrjË"3_±WC1GÒó³ÿ%k8ÔæLßÞZ&fKŠŠÎ(?ÝÎÚ˜?·óö¢y&yA]*²áà³Ýaµ^šô‰ë-è×ëO©†dÀˆ‡¢|×Jtòê@̲ò"i±“Ô`-oŸ7jR\ê{û“µ1¬ÏìäÍFfÝ*I95 ÜK{¤µþX<¼W:{�”‡¸jF”�ÔZYG鹟3ä¼ ¯–Š‚1û|†ás;ˆðB ‰~å…–‹÷¨{•Õ1á¸xÐÊzåù02V‡ðf©…Ž&©7ÍfT�ËÉ´hU‘Ïd©ëv]ÄZÑ›i6ç‡ H,/u7ø8†{ƒ'ëLITõ'"èë£c˜Fé»è›š5 ³j�S„É"6ýæ¦(Ë°ŒžPªGÑ£s}6Ü^OA†[PP3¥3?·�ÎíÎT&²³‡2ùñF-vg–› uë!>[5Wx_>‰\U1m_^�vV�è!¨?ËÏÁ‚÷|:½>ƒïøøôØÝü÷×ݯ?Þ®'‘4C’‚�ðgMÂÞ ò¹žòÀ+ÞÈšŸ9ÞæçÐ:ë¿FpF~½Ò~�‚‹L™Ìu¹ªº"ºhxÖ%SM�hÊNÂk“–ˆð׆ۢêl÷7Š§Qõ“÷ú@×Öö`�¾ ®ë›Å�Ÿæ<Ì�xûŒ«„ÛKÓ}^ÂKûú�Ð,™ÅÝ=IìñZ%UH$%€Î3=±‹1[gõ³°Ÿ»…=†'áL“yýο‰ê�¬N£á Èrã¾ñN�{,óÊ>hˆç b ®îõÎcØHQÖÀÓͧ[Bn¾ÞÞÉ›§[uƒV<ÒéŒÏ¿¢›½£KŒ^²ï¶ÒŽ1�´è¨VˆeF„Ëv]ÿÓéŽOöÝê·_>>~¦¤¿vq­ÿsÄ9ë endstream endobj 5 0 obj <> endobj 6 0 obj [ 7 0 R] endobj 7 0 obj <> endobj 8 0 obj <> endobj 9 0 obj <> endobj 10 0 obj <> endobj 11 0 obj <> endobj 12 0 obj <> endobj 13 0 obj <> endobj 14 0 obj <> endobj 15 0 obj <> endobj 16 0 obj <> endobj 17 0 obj [ 18 0 R] endobj 18 0 obj <> endobj 19 0 obj <> endobj 20 0 obj <> endobj 21 0 obj <> stream ÿØÿà JFIF H H ÿÛ C $.' ",#(7),01444'9=82<.342ÿÛ C 2!!22222222222222222222222222222222222222222222222222ÿÀ �Ä" ÿÄ ÿÄ µ } !1AQa"q2�‘¡#B±ÁRÑð$3br‚ %&'()*456789:CDEFGHIJSTUVWXYZcdefghijstuvwxyzƒ„…†‡ˆ‰Š’“”•–—˜™š¢£¤¥¦§¨©ª²³´µ¶·¸¹ºÂÃÄÅÆÇÈÉÊÒÓÔÕÖ×ØÙÚáâãäåæçèéêñòóôõö÷øùúÿÄ ÿÄ µ w !1AQaq"2�B‘¡±Á #3RðbrÑ $4á%ñ&'()*56789:CDEFGHIJSTUVWXYZcdefghijstuvwxyz‚ƒ„…†‡ˆ‰Š’“”•–—˜™š¢£¤¥¦§¨©ª²³´µ¶·¸¹ºÂÃÄÅÆÇÈÉÊÒÓÔÕÖ×ØÙÚâãäåæçèéêòóôõö÷øùúÿÚ ? òSM4ãM5æ£í˜ÓQšq¦´sÍŒ&£4óL5hä›MFiç­0Õ£šlEm²sßšÚÖlÉÜÆ¿»™€Žq‘ÈüEa>sžà×iᲺޕ&’@ûD;¥·=ØYL�Ʀ³pJk¡8u·MõØâ�ìz聾uZ^¡[`må¨%Iü+�Ô¬ÚsÁ8

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Hội Thánh của Đức Chúa Trời (Church of God) là tên được nhiều hệ phái Thiên Chúa giáo sử dụng. Phần lớn các hệ phái này bắt nguồn từ Phong trào Ngũ Tuần (Pentecostal), Phong trào Thánh khiết (Holiness), Baptist ngày thứ 7 và các Phong trào Phục lâm (adventist, những tín đồ tin rằng sắp đến lần giáng sinh thứ hai của Chúa Trời). Hệ phái lớn nhất mang tên này là Hội Thánh của Đức Chúa Trời (Cleveland, Tennessee) thuộc Phong trào Ngũ Tuần (Pentecostal Church of God (Cleveland, Tennessee)) với hơn bảy triệu thành viên ở trên 170 quốc gia.

Một nhóm có tên tuơng tự là Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp hội Truyền giáo Tin Lành Thế giới, do Ahn Sahng-hong thành lập ở Hàn Quốc. Hoạt động của nhóm gây nhiều tranh cãi tại Mỹ, Australia, New Zealand và Việt Nam.[1][2][3][4]

VTV.vn - Sau một thời gian yên ắng, Hội thánh Đức Chúa Trời đã quay trở lại Phúc Yên, Vĩnh Phúc, kéo theo hậu quả khôn lường từ những tư tưởng mang màu sắc mê tín dị đoan.

Wir verwenden Cookies und Daten, um

Wenn Sie „Alle akzeptieren“ auswählen, verwenden wir Cookies und Daten auch, um

Wenn Sie „Alle ablehnen“ auswählen, verwenden wir Cookies nicht für diese zusätzlichen Zwecke.

Nicht personalisierte Inhalte und Werbung werden u. a. von Inhalten, die Sie sich gerade ansehen, und Ihrem Standort beeinflusst (welche Werbung Sie sehen, basiert auf Ihrem ungefähren Standort). Personalisierte Inhalte und Werbung können auch Videoempfehlungen, eine individuelle YouTube-Startseite und individuelle Werbung enthalten, die auf früheren Aktivitäten wie auf YouTube angesehenen Videos und Suchanfragen auf YouTube beruhen. Sofern relevant, verwenden wir Cookies und Daten außerdem, um Inhalte und Werbung altersgerecht zu gestalten.

Wählen Sie „Weitere Optionen“ aus, um sich zusätzliche Informationen anzusehen, einschließlich Details zum Verwalten Ihrer Datenschutzeinstellungen. Sie können auch jederzeit g.co/privacytools besuchen.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Công bằng là một thực tại sống rất cụ thể. Trước một vài tình huống, một vài dữ kiện của cuộc sống, một vài kiểu cách hành động và qua sự phán đoán, chúng ta nói rất tự nhiên: “Thật công bằng!” hoặc “Thật bất công!”. Một tình cảm trong ta đã được diễn tả qua các lời thốt ra như thế. Chỉ sau khi sự việc xảy ra chúng ta mới cảm nhận được sự việc đó là công bằng hay bất công. Cảm nhận công bằng này làm cho ta khám phá ra ta là ai và điều ta phải làm. Nói cách khác, sự tìm kiếm và yêu sách của công bằng thường gắn liền với một lý tưởng công bằng mà chúng ta đang có nơi mình, và cũng là một thực tại bất công mà ai đó đang phải hứng chịu.

Vì thế, cách đặt vấn đề về công bằng và bất công mở ra một hướng nhìn về đạo đức và luân lý. Đòi công bằng giả thiết phải có một khả năng phân biệt, phán đoán một hành động, một tình huống là tốt hay xấu đối với ta hay với tha nhân.

Thực ra, tiếng “iustitia” (justice) trong các ngôn ngữ Âu châu có cùng gốc La ngữ thường được dịch ra Việt ngữ là “công lý, công bằng”, áp dụng vào những mối tương quan giữa con người với nhau sống trong xã hội. Thế nhưng Kinh Thánh còn áp dụng danh từ ấy cho cả mối tương quan giữa con người và Thiên Chúa. Vì thế mà nó còn được dịch là “công chính” (hay ngay lành, chính trực).

Theo quan niệm phổ thông trong các tôn giáo, con người được coi là “công chính” khi ăn ở sòng phẳng với Thiên Chúa, thi hành đầy đủ các bổn phận mà Chúa đã truyền, cách riêng là các bổn phận đối với Chúa, quen gọi là các việc đạo đức. Đối lại, con người cũng có quyền đòi Thiên Chúa thanh toán nghĩa vụ của Ngài, tức là ban thưởng cho người lành.

Một thái độ thường xảy ra trong đời sống đạo là con người yêu sách Thiên Chúa phải trả công xứng đáng với việc lành mình đã làm. Thiên Chúa cũng phải giữ phép công bình chứ! Phúc Âm thánh Matthêu đã hơn một lần cảnh giác chúng ta về não trạng đó trong dụ ngôn về những người được gọi vào làm vườn nho (20,1-15). Mấy chàng hùng hục làm việc đầu tắt mặt tối tưởng rằng mình sẽ lãnh tiền công nhiều hơn những tên mới vào làm ban chiều. Thế nhưng họ đã vỡ mộng! Ở đây, chúng ta không thể so sánh mối tương quan giữa con người với Thiên Chúa giống như công nhân đòi ông chủ trả lương, mà là “phần thưởng” của Cha trên trời. Đó là một hồng ân, và hồng ân đó chính là Nước Thiên Chúa (5,3.10), tức là chính Thiên Chúa. Nhưng thực tế, cuộc sống không phải lúc nào cũng công bằng.

Thánh sử Maccô truyền lại cho chúng ta những lời này của Chúa Giêsu, được cất lên trong một cuộc tranh luận về những gì là sạch và những gì là ô uế : “...Xin mọi người nghe tôi nói đây, và hiểu cho rõ: Không có cái gì từ bên ngoài vào trong con người lại có thể làm cho con người ra ô uế được; nhưng chính cái từ con người xuất ra, là cái làm cho con người ra ô uế... Người nói: ‘Cái gì từ trong con người xuất ra, cái đó mới làm cho con người ra ô uế. Vì từ bên trong, từ lòng người, phát xuất những ý định xấu: tà dâm, trộm cắp, giết người,... Bởi vì chính từ những gì từ bên trong, từ tâm hồn con người, mà ra những dự định độc ác’” (x. Mc 7,14-15.20.21). Ở đây, Chúa Giêsu chỉ cho chúng ta thấy một cám dỗ thường xuyên nơi con người: Cám dỗ đặt nguồn gốc sự dữ vào trong một nguyên nhân bên ngoài. Nhìn gần hơn điều đó, chúng ta nhận thấy rằng có rất nhiều ý thức hệ hiện đại đang lưu hành giả định này: Bởi vì bất công đến từ bên ngoài, chỉ cần loại bỏ những nguyên nhân ngoại tại ngăn cản việc thực hiện sự công bằng. Cách suy nghĩ này – Chúa Giêsu cảnh cáo chúng ta – là ngây thơ và mù quáng. Bất công, hậu quả của sự dữ, không chỉ đến từ những nguyên nhân bên ngoài. Nó có nguồn gốc trong tâm hồn con người, nơi người ta phát hiện có đồng lõa bí ẩn với sự dữ. Đó là tính ích kỷ, hậu quả của tội nguyên tổ. Adam và Eva đã bị lời dối trá của Satan quyến rũ. Khi ăn trái bí ẩn, họ đã bất tuân lệnh Chúa truyền (x. St 3,1-6). Làm thế nào con người có thể tự giải thoát khỏi khuynh hướng ích kỷ này, để mở lòng ra với tình yêu?

Công bằng trên nền tảng giao ước cũ

Theo tập tục Do Thái được diễn tả rõ ràng trong Sách Thánh, con người chịu trách nhiệm về các đồi bại luân lý và về sự bất công. Tuy nhiên, Kinh Thánh xác nhận sự tự do và lòng tốt tiên khởi của con người. Từ đó, một vấn nạn luôn tồn tại: Con người nhận biết mình được tự do và cùng lúc bị sự tự do ấy giam cầm. Sự xung đột này được thánh Phaolô diễn tả như sau: “Thật vậy, tôi làm gì tôi cũng chẳng hiểu: vì điều tôi muốn, thì tôi không làm, nhưng điều tôi ghét, thì tôi lại cứ làm.” (Rm 7,15)

Vậy giải thoát nào mà ta hy vọng? Đó là sự giải thoát mà dân Do Thái đã sống như một giao ước giữa Thiên Chúa và Dân của Người, và rộng hơn nữa là với tất cả nhân loại. Điều chính yếu của giao ước đó là chính Thiên Chúa lập nên công bằng và là sự công bằng cho chúng ta. Thiên Chúa là Đấng Công Chính.

Mặt khác, đối với dân Israel, công bằng liên kết chặt chẽ với Giao ước: là công bằng nếu hành động theo Giao ước và là bất công nếu phá hủy nó. Kinh Thánh mô tả tội như là sự đổ vỡ chính yếu của Giao ước hay là sự bất công chính yếu. Bởi tội, con người lìa xa Thiên Chúa và cũng bởi tội con người cũng lìa xa anh em và cô lập chính mình. Điều này cho thấy tội lỗi làm tổn thương con người trong tương quan với người khác. Vì thế, cuộc lưu đày ở Babylon của dân Israel tạo ra một ấn tượng khó quên. Sự công bình của Thiên Chúa đã được mạc khải trong sách Isaia các chương từ 40 đến 66: Thiên Chúa công chính, đúng mực, yêu thương, tha thứ, bao dung. Thay vì lên án kẻ có tội, Thiên Chúa tiếp tục tỏ ra là Cha của họ, yêu thương họ. Thiên Chúa duy trì giao ước với dân Người. Người nhận về mình phần đổ vỡ, bất công của con người. Thiên Chúa đã chọn một con đường không thể tưởng tượng nổi: Người chiến thắng sự dữ bằng lòng trung tín. Ở đây, cái nhìn trong Kinh Thánh về công bằng của Thiên Chúa và công bằng của tín hữu hầu như không có điểm chung nào với cái nhìn của chúng ta thường có về công bằng. Chúng ta thường nghĩ rằng phải trả cho mỗi người cái gì là của họ.

Nói cách khác, đối với người Do Thái công bằng có nghĩa là chấp nhận hoàn toàn ý muốn của Thiên Chúa của Israel và công bằng đối với người thân cận (x. Xh 20,12-17), đặc biệt hơn là đối với người nghèo, khách ngoại kiều, cô nhi, quả phụ (x. Đnl 10,18-19). Hai vế này liên kết với nhau, vì đối với người Israel, cho người nghèo chỉ là sự có qua có lại những gì mà Thiên Chúa đã làm cho họ: Người động lòng thương nỗi lầm than khốn khổ của dân Người. Vì thế, để sống công bằng, cần phải thoát ra khỏi ước mơ này là sự tự tại, khỏi sự cuộn mình lại trên mình vốn làm phát sinh bất công. Nói một cách sâu xa, phải có một sự giải phóng tâm hồn, mà chữ nghĩa của Luật Môsê không thể thực hiện được. Như vậy, con người có còn hy vọng ở công bằng chăng?

Sự công bằng này của Thiên Chúa đã được hoàn thành trong Tân ước và trước tiên là trong kinh nghiệm của chính Chúa Giêsu. Ngài đi theo lộ trình của sự công bằng cho đến lúc xảy ra cuộc thương khó, cái chết và phục sinh. Bằng cách hoàn thành nơi mình tất cả di sản của Cựu ước, Chúa Giêsu mời gọi con người tiến bước trong việc thay đổi thái độ và con tim. Vì thế, nhãn quan của người tín hữu về công bằng hết sức đặc biệt. Công bằng đối với Kitô hữu không phải là một đồ vật đi tìm hay một thứ thực hành luân lý. Nó là một mối tương giao cá nhân với Đức Kitô, một tương giao của lòng tin và niềm trông cậy nơi Đức Kitô (x. Ga 3,6-7).

Hơn nữa, công bằng theo Phúc Âm là công bằng được triển nở bằng tình huynh đệ của tất cả mọi người, nhất là những người bé mọn. Không có não trạng chủ tớ cho bằng “người này là tôi tớ của người kia”. Sự công bằng này đã được Đức Kitô sống và làm cho trọn vẹn. Do vậy, Giáo hội và Kitô hữu sống đức công bằng này như một sự việc đã có rồi, một thực tại đã có và sẽ đến: ơn ích và sự tha thứ có thể thực sự thay đổi lịch sử.

Chúa Kitô, công bằng của Thiên Chúa

Cho nên việc loan báo Tin Mừng đáp ứng trọn vẹn sự khát khao công bằng của con người. Vậy đâu là công bằng của Chúa Kitô? Đó trước hết là một sự công bằng sinh ra từ ân sủng. Sự kiện việc đền tội được thực hiện trong máu của Đức Kitô, có nghĩa là con người không được giải thoát khỏi gánh nặng các tội lỗi của mình bằng những lễ vật, nhưng bằng cử chỉ tình yêu của Thiên Chúa vốn vô biên, đến mức nhận về Người lời chúc dữ vốn dành cho con người, để trả lại cho con người lời chúc lành của Thiên Chúa (x. Gl 3,13-14). Nhưng người ta có thể phản bác ngay: về loại công bằng nào vậy, nếu người công chính chết cho kẻ có tội và kẻ có tội nhận được lời chúc lành đáng ra là của người công chính? Mỗi người chẳng phải nhận được cái trái ngược với những gì nó đáng được đó sao? Thực tế, ở đây, sự công bằng của Thiên Chúa cho thấy sự khác biệt sâu xa với công bằng của con người. Thiên Chúa đã trả vì chúng ta, nơi Con của Người, giá chuộc, một cái giá phải trả quá cao. Đối diện với công bằng của Thập Giá, con người có thể nổi loạn, vì Thập Giá biểu lộ sự lệ thuộc của con người, sự lệ thuộc của nó đối với một người khác để được là chính nó một cách tròn đầy.

Quả thật chúng ta đều đã phạm tội, vi phạm luật Chúa nên đáng bị hình phạt. Nhưng vì yêu thương con người nên Thiên Chúa đã cứu chuộc chúng ta bằng chính mạng sống của Chúa Giêsu trên thập giá. Chúng ta thấy rõ sự công bình của Thiên Chúa. Thập Giá bày tỏ sự công bình tuyệt đối của Thiên Chúa khi Ngài tha tội cho chúng ta để trọn sự công bình theo luật của Chúa, nhưng cũng trọn vẹn tình yêu thương của Ngài đối với chúng ta. Phương cách tốt nhất để các Kitô hữu có được sự công bằng theo ý muốn của Thiên Chúa nơi mình đó là: phải trở về với Chúa Kitô, tin vào Phúc Âm, bao hàm sự từ bỏ những ảo tưởng tự tại. Khám phá và chấp nhận sự nghèo khó của chính mình cũng như của tha nhân, hầu khám phá ra sự cần thiết được Người tha thứ và trở nên kẻ nghĩa thiết với Người.

Tóm lại, sự công bình là một trong những phẩm tính tốt lành của Thiên Chúa. Thiên Chúa rất công bình, ngay thẳng trong mọi công việc, không có sự bất công nào nơi Người. Chúng ta là con cái của Chúa nên được Ngài yêu thương hơn ai hết. Tuy nhiên, Thiên Chúa – Đấng Công Bình, không bao giờ chấp nhận tội lỗi hay một điều gì bất công. Chúa sẵn sàng sửa trị để chúng ta ăn năn, chứ không bỏ rơi chúng ta. Như người mẹ thương con không phải là không bao giờ đánh con, là sửa trị, là dạy dỗ để người con mỗi lúc một tốt hơn. Chúa đối với chúng ta cũng vậy. Hơn thế nữa, do bởi hành động của Chúa Kitô, chúng ta có thể đi vào trong một sự công bằng “to lớn hơn”, công bằng của tình yêu (x. Rm 13,8-10), công bằng của người mà ở bất cứ tình huống nào, cũng cho mình là con nợ hơn là chủ nợ, bởi vì đã nhận được nhiều hơn những gì mà người đó có thể hy vọng. Vững tin vì kinh nghiệm này, Kitô hữu được mời gọi dấn thân vào việc kiến tạo những công bằng xã hội, nơi tất cả mọi người nhận được những gì cần để sống theo nhân phẩm của họ và nơi công bằng được làm cho sinh động nhờ Tình Yêu.

Nhìn lại quá khứ, có lẽ nhiều người trong chúng…

BNEWS Thời gian gần đây, một số nhóm liên quan đến tổ chức “Hội thánh của Đức Chúa Trời” đã có nhiều hành vi vi phạm pháp luật, trái với thuần phong mỹ tục, gây bất ổn trong xã hội.

Cơ quan chức năng đã phát hiện nhiều đối tượng cầm đầu các nhóm này lôi kéo người dân, học sinh, sinh viên ở Thanh Hóa, Thái Nguyên, Hải Phòng,... tham gia và sau khi tham gia đã có nhiều biểu hiện cực đoan như bất hiếu kính với cha mẹ, xa lánh người thân, tự ý đập phá bàn thờ tổ tiên của gia đình hoặc phỉ báng tín ngưỡng, tôn giáo khác mà người thân tin theo; là học sinh, sinh viên thì bỏ học; là người đi làm thì bỏ việc...

Để đông đảo bạn đọc hiểu tường tận về hoạt động nhân danh tín ngưỡng trái quy định này, Thông tấn xã Việt Nam giới thiệu loạt bài viết "Về hoạt động của

" (hay còn gọi là Hội thánh của Đức chúa Trời Mẹ".

Bài 1: Cần phân biệt với các điểm nhóm được chấp thuận sinh hoạt tôn giáo tập trung

Theo Ban Tôn giáo Chính phủ, năm 1964, Ahn Sahng Hong - một người xuất thân từ gia đình Phật giáo nhưng bản thân cải đạo sang hệ phái Cơ đốc Phục lâm - sáng lập ra tổ chức mang tên "Hội thánh của Đức Chúa Trời làm chứng cho Chúa Giê-su" sau khi bị Hội thánh Cơ đốc Phục lâm rút phép thông công vì đưa ra quan điểm “lấy thập tự giá làm biểu tượng trong Hội thánh là phạm tội thờ thần tượng".

Năm 1985, Ahn Sahng Hong qua đời, Hội thánh này bị chia làm hai phái: phái thứ nhất mang tên “Hội thánh Lễ Vượt Qua Tân Ước của Đức Chúa Trời”; phái thứ hai mang tên “Hội thánh Đức Chúa Trời các nhân chứng của Đấng Ahn Sahng Hong” do Kim Joo Cheol và bà Jang Gil Ja làm lãnh đạo.

Tín lý của phái thứ hai có thêm hai giáo lý chính, gồm ông Ahn Sahng Hong được công nhận là Chúa Giê-su Christ, được tôn là Đấng Christ Ahn Sahng Hong, cũng là Đức Chúa Cha; bà Jang Gil Ja được công nhận là Đức Chúa Trời Mẹ.

Năm 1997, “Hội thánh Đức Chúa Trời các nhân chứng của Đấng Ahn Sahng Hong” đổi tên thành “Hội thánh của Đức Chúa Trời Hiệp hội Truyền giáo Tin lành Thế giới”. Theo số liệu do Hội thánh này công bố, đến năm 2015 có trên dưới 2 triệu người tin theo, 2.500 Hội thánh (trong đó Hàn Quốc có 400 Hội thánh), có mặt ở 175 quốc gia, trụ sở chính tại Bundang, thành phố Sungnam, tỉnh Kyunggi, Hàn Quốc.

Mặc dù cùng thờ Đức Chúa Trời ba ngôi như các nhóm Tin lành khác, nhưng Hội thánh này giải thích và thực hành Kinh thánh có nhiều điểm khác biệt so với cộng đồng Ki-tô giáo nói chung, tin Đức Chúa Trời tái sinh qua hình hài của ông Ahn Sahng Hong và sau khi ông về trời lại chuyển hình thức tái sinh qua hình hài của Đức Chúa Trời Mẹ là bà Jang Gil Ja, sinh năm 1941 và đang ở Hàn Quốc.

Vì vậy, các tổ chức Tin lành cho là báng bổ Kinh thánh, xem đây là "tà đạo" và gọi là "Hội thánh của Đức Chúa Trời Mẹ" để phân biệt với các Hội thánh của Đức Chúa Trời khác nhưng thuộc đạo Tin lành. Tuy nhiên, về phương diện nhà nước, Chính phủ Hàn Quốc không đưa ra ý kiến và tổ chức này vẫn được hoạt động theo pháp luật Hàn Quốc.

"Hội thánh của Đức Chúa Trời Mẹ" chưa được Nhà nước Việt Nam công nhận về tổ chức

Bà Thiều Thị Hương, Vụ trưởng Vụ Tin lành, Ban Tôn giáo Chính phủ cho biết, hiện nay ở Việt Nam có khoảng 80 tổ chức, nhóm, phái thuộc khu vực quản lý nhà nước đối với đạo Tin lành, bao gồm cả một số tổ chức, nhóm, phái không nhận mình là Tin lành, cũng không được đa số các tổ chức Tin lành nhận là thành viên của Tin lành, như: Giáo hội Cơ đốc Phục lâm Việt Nam, Giáo hội các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giê-su Ky-tô Việt Nam (còn gọi là Mặc Môn), Hội thánh Nhân chứng Giê-hô-va Việt Nam...

Để hoạt động tôn giáo thuần túy của 80 tổ chức, nhóm, phái này diễn ra theo quy định của pháp luật có các hình thức: (1) UBND cấp xã, phường chấp thuận đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung, gọi là chấp thuận đăng ký điểm nhóm.

Hình thức này chưa phải là công nhận về tổ chức; (2) UBND cấp tỉnh hoặc cơ quan quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo ở Trung ương cấp đăng ký hoạt động tôn giáo cho tổ chức có đủ điều kiện pháp luật quy định.

Hình thức này đã là công nhận về tổ chức nhưng là "tiền tổ chức tôn giáo", sau hình thức này mới tới hình thức thứ 3 là UBND cấp tỉnh hoặc cơ quan quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo ở Trung ương công nhận tổ chức tôn giáo. Lúc này tổ chức tôn giáo mới có pháp nhân phi thương mại.

Từ năm 2001 đến nay, thực hiện các quy định trên của pháp luật, trong số 80 tổ chức, nhóm, phái thuộc khu vực quản lý nhà nước đối với đạo Tin lành, đã có 9 tổ chức được công nhận pháp nhân phi thương mại, 1 tổ chức được cấp đăng ký hoạt động tôn giáo và 1 tổ chức được công nhận Ban Đại diện, 3 ngàn điểm nhóm được chấp thuận đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung.

Trong số các tổ chức được công nhận pháp nhân có cả Giáo hội Cơ đốc Phục lâm Việt Nam (công nhận năm 2008) và trong số 3 ngàn điểm nhóm được chấp thuận đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung có nhiều điểm nhóm thuộc Hội thánh Nhân chứng Giê-hô-va, Mặc Môn và 1 điểm nhóm của "Hội thánh của Đức Chúa Trời Mẹ".

Như vậy, "Hội thánh của Đức Chúa Trời Mẹ" ở Việt Nam đến nay chưa được công nhận về mặt tổ chức và đa số các điểm nhóm của Hội thánh này đều chưa được chấp thuận đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung.

Du nhập vào Việt Nam khoảng đầu những năm 2000, Hội thánh của Đức Chúa Trời Mẹ hình thành điểm nhóm đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh. Sau 10 năm hoạt động và đáp ứng đầy đủ các quy định của pháp luật, điểm nhóm này đã được chấp thuận đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung.

Điểm nhóm này có khoảng 350 người trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh tin theo, sinh hoạt tôn giáo diễn ra ổn định; người đứng đầu điểm nhóm được một số cơ quan, đoàn thể cấp quận, phường sở tại tặng giấy khen, năm 2017 được Ủy ban MTTQ Việt Nam phường Bình Hưng Hòa A biểu dương người tốt, việc tốt.

Ở phía Bắc, hoạt động của Hội thánh của Đức Chúa Trời Mẹ manh nha từ năm 2013 và rộ lên vào năm 2016, với một số nhóm nhỏ lẻ, không phổ quát, phương thức hoạt động khá giống nhau, xuất hiện trên địa bàn các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn và thành phố Hà Nội, do một số cá nhân tuyên truyền mà theo người đứng đầu điểm nhóm ở Thành phố Hồ Chí Minh thì những người này hoạt động độc lập với điểm nhóm ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Địa phương phản ánh sớm nhất về những biểu hiện cực đoan liên quan đến tổ chức này là Thái Nguyên, tiếp đến là thành phố Hà Nội.

Ban Tôn giáo Chính phủ khẳng định, đến nay, ngoài hội thánh tại Thành phố Hồ Chí Minh, tại các địa phương khác chưa có bất cứ "Hội thánh của Đức Chúa Trời Mẹ" nào được chấp thuận sinh hoạt tôn giáo tập trung.

“Với những hiện tượng của Hội thánh của Đức Chúa Trời Mẹ như báo chí vừa phản ánh, có thể khẳng định đây không phải là một tổ chức hệ phái Tin lành chính thống đã được nhà nước cấp phép hoạt động”, Trưởng ban Tôn giáo Chính phủ Vũ Chiến Thắng cho hay./.

Bài 2: Nhận diện các hoạt động vi phạm pháp luật