Address: Room 702A, Floor 7, Saigon Trade Center Building, Số 37 Ton Du, Ben Nghe Ward, District 1, Ho Chi Minh City
công ty tnhh giải pháp phần mềm Việt Tín
Phòng 4.22, Lầu 4, Khu Thương mại - Dịch vụ - Officetel, Toà nhà Garden Gate, Số 8 Hoàng Minh Giám, Phường 9, Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Blockchain – một từ khóa quá HOT kể từ đầu năm 2017 đến nay, một công nghệ với rất nhiều ứng dụng hữu ích trong nhiều lĩnh vực khác nhau như ngân hàng, giáo dục, kinh tế, ý tế, game, thương mại điện tử,.. và thậm trí là nông nghiệp. Từ công nghệ Blockchain 3.0 đến blockchain 4.0 và nó không ngừng phát triển trên toàn thế giới, rất nhiều nước đã ứng dụng thành công công nghệ chuỗi khối này.
Labconnect Microbiology (có kết nối WHOnet) Quản lý hoạt động của khoa Vi sinh, quá trình nuôi cấy, định danh và kháng sinh đồ. Kết nối các máy nuôi cấy, định danh và kháng sinh đồ. Cho phép thống kê kết quả, báo cáo theo các mẫu đặc trưng.
Tầm quan trọng của chuyển đổi số ngày càng được nhận thức một các rõ rét. Đi cùng với đó, ngày càng nhiều công ty công nghệ được thành lập. Dưới đây là Top 10 công ty giải pháp phần mềm tốt nhất.
Theo thống kê, năm 2020, ngành công nghiệp công nghệ số Việt Nam có tốc độ tăng trưởng trên 9%, gấp 3 lần so với tăng trưởng GDP. Trong năm 2021 ước tính có khoảng 5.600 doanh nghiệp công nghệ mới được thành lập. Hiện nay Việt Nam có khoảng 64.000 doanh nghiệp số. Các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam hiện nay không chỉ gia công, lắp ráp cho nước ngoài. Với tinh thần Make in Viet Nam, các doanh nghiệp đã vươn lên, sản xuất và làm chủ những sản phẩm, nền tảng công nghệ chuyển đổi số trong nước.
FPT Software, thành viên của Tập đoàn FPT, hiện là là công ty dịch vụ phần mềm lớn nhất Việt Nam.
Không chỉ là công ty tiên phong trong chuyển đổi số tại Việt Nam, FPT Software còn cung cấp giải pháp phần mềm hơn 700 khách hàng trên toàn thế giới, 100 công ty trong số đó là thuộc danh sách Fortune Global 500 trong các ngành hàng không - vũ trụ, ô tô, ngân hàng và tài chính, logistics & vận tải, tiện ích…
Địa chỉ: FPT Tower, số 10 Phạm Văn Bạch, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội
Tập đoàn Công nghệ CMC là một trong những tên tuổi công nghệ thông tin và viễn thông hàng đầu của Việt Nam, đã và đang đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ mới như Big Data/AL, Security, IoT, Robotics…
Thành lập từ năm 1993, CMC khẳng định vị thế trên thị trường Việt Nam và nhiều nước trên thế giới. CMC được biết đến như một đối tác tin cậy và uy tín trong các dự án ICT cấp trung và lớn trong các lĩnh vực chính phủ, giáo dục, thuế, kho bạc, hải quan, bảo hiểm, điện lực, ngân hàng, tài chính và các doanh nghiệp.
Địa chỉ: Tầng 17, Tòa nhà CMC, số 11 phố Duy Tân, quận Cầu Giấy, Hà Nội
DTSVN là doanh nghiệp dịch vụ chuyển đổi số và hỗ trợ công nghê thông tin thành lập năm 2019. Cùng với 4 đơn vị thành viên, DTSVN xây dựng nên hệ sinh thái với một đội ngũ đông đảo các chuyên gia, kỹ sư CNTT giàu kinh nghiệm và nhiệt huyết.
Đặc biệt trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, DTSVN cung cấp các phần mềm chuyên nghiệp, đóng góp quan trọng trong chiến lược chuyển đổi số.
Các sản phẩm DTSVN được biến đến là các giải pháp độc quyền giải quyết đúng nhu cầu thị trường, sẵn sàng đồng hành cùng tổ chức tín dụng lớn, vừa và nhỏ phát triển một cách tổng thế và bền vững.
Địa chỉ: Tầng 3A, Tòa nhà TH, số 116 phố Trung Liệt, quận Đống Đa, Hà Nội
ELCOM cung cấp các sản phẩm phần mềm và tích hợp hệ thống cho các nhà cung cấp dịch vụ mạng, các giải pháp chìa khóa trao tay và các dịch vụ kĩ thuật cho ngành viễn thông, an ninh quốc phòng, giao thông vận tải, chính phủ ... đồng thời là đơn vị phân phối, là cầu nối cho các đối tác toàn cầu muốn kết nối với thị trường Việt Nam.
Trải qua hơn 20 năm, ELCOM từng bước khẳng định mình trong việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo và IoT trong xây dựng và triển khai giải pháp giao thông thông minh cho các tỉnh, thành phố và các tuyến đường cao tốc, tiến tới giải pháp tổng thể cho thành phố thông minh.
Địa chỉ: Tòa nhà Elcom, phố Duy Tân, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội
Website: http://www.elcom.com.vn
CTCP MISA cung cấp dịch vụ chuyển đổi số cho các các đơn vị hành chính sự nghiệp, xã/phường, trường học và cộng đồng doanh nghiệp.
Bên cạnh việc tiếp tục phát triển mạnh mẽ những sản phẩm hiện có, MISA đặt mục tiêu trở thành trung tâm dữ liệu tài chính kế toán kết nối các doanh nghiệp, ngân hàng, tổ chức tài chính, bảo hiểm, thuế, các cơ quan chính phủ và các tổ chức liên quan.
Địa chỉ: Tầng 9 - Tòa nhà Technosoft, phố Duy Tân, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội
Website: http://www.misa.com.vn
OSP là nhà phát triển và cung cấp các giải pháp, dịch vụ trong lĩnh vực công nghệ thông tin được thành lập từ năm 2008. Đến nay, OSP đã đạt được vị trí nhất định trên thị trường, sản phẩm của công ty được biết đến bởi sự linh hoạt, tính ứng dụng cao cho khách hàng.
Bên cạnh đó, với đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, chuyên nghiệp và sáng tạo, OSP đã tạo ra sản phẩm mới, giá trị mới trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và điều hành tác nghiệp.
Địa chỉ: tầng 7, tòa nhà Đại Phát, số 82 phố Duy Tân, quận Cầu Giấy, Hà Nội
KMS Technology được thành lập bởi một nhóm các cựu thành viên công nghệ thông tin tại Việt Nam và Mỹ với tầm nhìn xây dựng nên một tổ chức sáng tạo, nhanh nhẹn và hiệu quả làm tăng giá trị cổ đông của khách hàng.
KMS Technology cung cấp dịch vụ kiểm thử và tư vấn, dịch vụ thiết kế app. KMS hoạt động độc quyền nhằm giúp gia công phần mềm ra nước ngoài dễ dàng, đồng thời đẩy nhanh việc cung cấp các giải pháp phần mềm sáng tạo.
Địa chỉ: 123 Cộng Hòa, quận Tân Bình, TP.HCM
Omega là doanh nghiệp có kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực cung cấp phần mềm kế toán, giải pháp ERP cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Omega tự tin cung cấp sản phẩm và dịch vụ phần mềm có chất lượng tốt đáp ứng được nhu cầu quản trị cho các quy trình vận hành của doanh nghiệp.
Địa chỉ: Phòng 507 - B8, số 8A Hoàng Ngọc Phách, quận Ba Đình, Hà Nội
Bravo là công ty chuyên sâu về phát triển và triển khai ứng dụng các hệ thống phần mềm về công nghệ thông tin vào quản lý sản xuất kinh doanh giúp nâng cao hiệu quả điều hành, quản trị cho các doanh nghiệp và các tổ chức kinh doanh.
Thế mạnh của Bravo là sự hiểu biết chế độ kế toán Việt Nam, đặc thù quản lý của các doanh nghiệp Việt Nam cũng như kế toán quốc tế và có kinh nghiệm triển khai phần mềm.
Địa chỉ: Tầng 7, tòa nhà 311 - 313 Trường Chinh, quận Thanh Xuân, Hà Nội
Website: https://www.bravo.com.vn/
Được thành lập năm 1997, CTCP công nghệ Tinh Vân khẳng định mình là một trong những đơn vị đi đầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin.
Tinh Vân được biết đến như một công ty tiên phong trong lĩnh vực phần mềm đặc biệt là các phần mềm trên web số tại Việt Nam.
Địa chỉ: Tầng 8, Khách sạn Thể Thao, Làng Sinh viên Hacinco, quận Thanh Xuân, Hà Nội
Phát triển ứng dụng đa nền tảng là giải pháp tối ưu cuối cùng cho một gói phần mềm. Nhằm đáp ứng nhu cầu mọi nơi mọi lúc (any where, any time). Việc phát triển Website và các Ứng Dụng là cần thiết nhằm tạo hệ sinh thái cho doanh nghiệp của Bạn cũng như tạo sự kết nối tới Khách Hàng chuyên nghiệp hơn.
Phần mềm quản lý đơn thư và khiếu nại tố cáo tại Bình Thuận, Quảng Ngãi, Bình Định, Hậu Giang, An Giang, Vũng Tàu, Tây Ninh, Bình Phước, Gia Lai, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Trị, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình
chủ sản phẩm :Công ty TNHH Phần mềm Phi Long - 0949 171916
Chọn tỉnh thành Hà Nội Hải Phòng Bắc Giang Cao Bằng Bắc Kạn Hòa Bình Hải Dương Bắc Ninh Hà Nam Hưng Yên Lào Cai Lai Châu Lạng Sơn Ninh Bình Nam Định Phú Thọ Quảng Ninh Sơn La Thái Bình Thái Nguyên Tuyên Quang Vĩnh Phúc Điện Biên Đà Nẵng Thừa Thiên Huế Khánh Hòa Lâm Đồng Bình Thuận Hà Giang Đắk Lắk Đắk Nông Gia Lai Hà Tĩnh Kon Tum Nghệ An Ninh Thuận Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Trị Thanh Hóa Hồ Chí Minh Bình Dương Bà Rịa Vũng Tàu Yên Bái Bình Định Bạc Liêu Bình Phước Bến Tre Cà Mau Đồng Tháp Đồng Nai Hậu Giang Kiên Giang Long An Sóc Trăng Tiền Giang Tây Ninh Trà Vinh Vĩnh Long Cần Thơ An Giang
Chọn trình độ học vấn Không yêu cầu Đại học trở lên Cao đẳng trở lên THPT trở lên Trung học trở lên Chứng chỉ Trung cấp trở lên Cử nhân trở lên Thạc sĩ trở lên Thạc sĩ Nghệ thuật Thạc sĩ Thương mại Thạc sĩ Khoa học Thạc sĩ Kiến trúc Thạc sĩ QTKD Thạc sĩ Kỹ thuật ứng dụng Thạc sĩ Luật Thạc sĩ Y học Thạc sĩ Dược phẩm Tiến sĩ Khác
Chọn giới tính Không yêu cầu Nam Nữ
Chọn mức lương Thỏa thuận 1 - 3 triệu 3 - 5 triệu 5 - 7 triệu 7 - 10 triệu 10 - 15 triệu 15 - 20 triệu 20 - 30 triệu Trên 30 triệu Trên 50 triệu Trên 100 triệu
Chọn hình thức Toàn thời gian cố định Toàn thời gian tạm thời Bán thời gian Bán thời gian tạm thời Hợp đồng Việc làm từ xa Khác
Chọn cấp bậc Mới tốt nghiệp Thực tập sinh Nhân viên Trưởng nhóm Phó tổ trưởng Tổ trưởng Phó trưởng phòng Trưởng phòng Phó giám đốc Giám đốc Phó tổng giám đốc Tổng giám đốc Quản lý cấp trung Quản lý cấp cao
Chọn kinh nghiệm Chưa có kinh nghiệm 0 - 1 năm kinh nghiệm Hơn 1 năm kinh nghiệm Hơn 2 năm kinh nghiệm Hơn 5 năm kinh nghiệm Hơn 10 năm kinh nghiệm
Chọn ngày cập nhật 1 tuần trở lại 1 tháng trở lại
Kể từ ngày 30/03/2020, công ty chúng tôi sẽ chuyển văn phòng sang địa chỉ mới:
Địa chỉ: 341A Lê Trọng Tấn, Phường Sơn Kỳ, Quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Rất mong Quý khách hàng tiếp tục ủng hộ dịch vụ của Derasoft.
Thông tin về việc xử lý chứng thư số Symantec được cấp phát trước ngày 01/06/2016
Một lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng vừa được phát hiện và được định danh là DROWN, có thể ảnh hưởng đến rất nhiều hệ thống website đang chạy HTTPS.
Qua đợt kiểm tra máy chủ định kỳ, chúng tôi phát hiện một cảnh báo lỗi phần cứng từ máy chủ Poseidon. Nhằm đảm bảo cung cấp dịch vụ cho khách hàng liên tục, ổn định, chúng tôi đã lên kế hoạch thay thế khẩn cấp máy chủ Poseidon.
Kể từ sau ngày 1/1/2016, hầu hết các trình duyệt đều sẽ bắt đầu hiển thị cảnh báo an ninh đối với các website dùng chứng chỉ số SSL với giải thuật băm SHA1. Để đảm bảo website của mình vượt qua các tiêu chuẩn bảo mật mới, quý khách cần kiểm tra ngay lập tức chứng chỉ số SSL đang được cài đặt trên máy chủ đã được nâng cấp lên SHA256 hay chưa. Trong trường hợp vẫn đang dùng SHA1, quý khách cần phải đề nghị hãng cấp lại chứng chỉ số mới hỗ trợ SHA256.
Vào ngày 09 tháng 07 năm 2015, OpenSSL đã công bố lỗ hổng bảo mật mới nhất liên quan đến thư viện OpenSSL. Lỗ hổng bảo mật này (OpenSSL Alternative Chains Certificate Forgery Vulnerability) được thông báo cho OpenSSL bởi Adam Langley/David Benjamin (Google/BoringSSL) vào ngày 24/06/2015. Bản nâng cấp đã được phát hành ngay sau đó.
Một lỗ hổng nghiêm trọng ảnh hưởng đến một số nền tảng ảo hóa đã được công bố vào ngày 13 tháng 5 năm 2015. Được đặt tên là VENOM (CVE-2015-3456), lỗ hổng này ảnh hưởng đến nhiều hệ thống ảo hóa được xây dựng trên nền tảng KVM, QEMU và Xen, và cho phép kẻ tấn công để thoát khỏi sự hạn chế của máy ảo bị nhiễm và từ đó có thể thực thi các đoạn mã độc ngay trên máy chủ.
Kính gửi Quý khách hàng, Vào lúc 15:00 ngày 09/03/2015, hệ thống DNS Server của Enom đã gặp sự cố khiến tất cả mọi tên miền quốc tế đăng ký tại Enom đang sử dụng DNS server của hãng này không thể phân giải, dẫn đến việc website của quý khách sẽ không thể truy cập. Đây là một sự cố từ phía hãng Enom và công ty Derasoft hoàn toàn không thể xử lý. Chúng tôi hiện đang phối hợp chặc chẽ với hãng Enom để xử lý sự cố này. Rất mong quý khách hàng thông cảm và chờ đợi.
Thông tin mới về lỗ hổng bảo mật Heartbleed vulnerability liên quan đến thư viện OpenSSL
Kể từ ngày 20/09/2013, công ty chúng tôi sẽ chuyển văn phòng sang địa chỉ mới:
Địa chỉ: 1209 Hiệp Nhất, Phường 4, Quận Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh.
Điện thoại: (+84.8) 6268 0611 Fax: (+84.8) 6268 0615
Rất mong Quý khách hàng tiếp tục ủng hộ dịch vụ của Derasoft.
- Địa chỉ: 631/38/3 Lê Đức Thọ, phường 16, quận Gò Vấp
- Hotline: 0909982092 - 0937586114
Shop in ấn được sáng lập và điều hành bởi VNASolution. Với kinh nghiệm nhiều năm làm thiết kế cho các công ty và doanh nhân từ khắp nơi trên thế giới, VNASolution chúng tôi mong muốn mang đến một luồng gió mới cho ngành công nghiệp đồ họa, in ấn và nâng cao chất lượng cuộc sống từ sự sáng tạo không ngừng. Bạn tìm thấy gì ở Shop In ấn? - Sản phẩm đa dạng, thiết kế độc đáo, sáng tạo. - Nguồn cảm hứng dồi dào. - Những hình ảnh, bộ sưu tập độc quyền. - Sưu tầm và cập nhập nhanh xu hướng từ các nước trên thế giới. - Đối tác tin cậy để chia sẻ sự sáng tạo.
Thế kỷ 20 được đánh dấu bằng sự bùng nổ cuộc cách mạng khoa học công nghệ mà đi đầu là sự bùng nổ và xâm nhập của Công nghệ thông tin (CNTT) vào mọi mặt của đời sống chính trị, kinh tế, xã hội. Các thành quả của cuộc Cách mạng CNTT và quá trình hội nhập diễn ra trên qui mô toàn cầu đang đưa nhân loại bước vào một kỷ nguyên mới của nền văn minh mới, nền văn minh trí tuệ. Trong nền văn minh này sẽ xảy ra sự chuyển dịch quan trọng trong vai trò các nguồn lực cơ bản tạo nên của cải vật chất cho xã hội. Thông tin, trí thức, phần mềm, đã và đang là những nhân tố tác động sâu sắc đến sự phát triển của toàn nhân loại nói chung và của mỗi quốc gia nói riêng. Công nghệ thông tin và Công nghệ phần mềm đang phát triển như vũ bão trên toàn cầu và đến nay nó đã trở thành một trong những ngành công nghiệp quan trọng đóng góp một tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm quốc dân của nhiều quốc gia trên thế giới. Công nghiệp phần mềm xuất khẩu đang trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn làm thay đổi bộ mặt và vị thế của nhiều nước đang phát triển. Từ năm 1993, Chính phủ đã thông qua Nghị Quyết 49/CP về Công nghệ Thông tin, với mục đích biến CNTT thành một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của Việt nam trong thế kỷ 21. Kế hoạch tổng thể phát triển CNTT đến năm 2005 trong đó nêu bật sự cần thiết ưu tiên xây dựng và phát triển công nghiệp phần mềm Việt Nam đã từng bước định hướng cho công nghiệp phần mềm trở thành một ngành công nghiệp mới của nước ta. Và gần đây, nghị quyết 07/2000/NQ-CP của Chính phủ về việc Xây dựng và phát triển Công nghiệp phần mềm giai đoạn 2000-2005 đã một lần nữa khẳng định quyết tâm của Đảng và Chính phủ xây dựng công nghiệp phần mềm thành ngành kinh tế đột phá của Việt nam trong giai đoạn tới. Cùng với sự hỗ trợ của Đảng và Nhà nước, và sự đầu tư nỗ lực của các doanh nghiệp phần mềm Việt nam, công nghiệp phần mềm nước ta trong những năm qua có nhiều tiến bộ. Phần mềm đã từng bước trở thành một ngành Công nghiệp mới hỗ trợ và đóng góp cho sự dịch chuyển cơ cấu nền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và đặc biệt, phần mềm Việt nam xuất khẩu đã có những kết quả ban đầu.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xuất khẩu phần mềm ở công ty FPT: Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục Lục Phần mở đầu 3 Chương I 6 Khái quát về sản xuất và xuất khẩu phần mềm 6 I. Một số khái niệm cơ bản 7 1. Khái quát về công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm 7 1.1 Công nghệ thông tin nói chung 7 1.2 Công nghệ phần mềm và công nghiệp phần mềm 8 2. Khái niệm, đặc điểm, phân loại phần mềm 8 2.1 Định nghĩa 8 2.2 Phân loại phần mềm 8 2.3 Đặc điểm 10 II. Thực trạng và quy trình làm phần mềm trên thế giới 12 1. Thị trường công nghệ phần mềm 12 1.1 Tổng quát chung về thị trường phần mềm 12 1.2 Thực trạng một số thị trường chính 16 2. Quy trình làm phần mềm xuất khẩu 19 2.1 Xuất khẩu phần mềm gia công 19 2.2 Xuất khẩu phần mềm đóng gói 21 III. Sự cần thiết phải xuất khẩu phần mềm và thuận lợi, khó khăn của Việt Nam 23 1. Lợi ích của xuất khẩu phần mềm 23 2. Bài học thành công của 1 số nước như ấn Độ, Philippine 24 3. Thuận lợi và khó khăn của Việt Nam 26 3.1 Các khó khăn của phần mềm Việt nam 26 3.2 Các thuận lợi của phần mềm Việt Nam 31 Chương II 37 Thực trạng sản xuất và xuất khẩu phần mềm tại công ty FPT 37 I. Khái quát về công ty FPT 37 1. Giới thiệu về công ty FPT 37 1.1 Một số mốc phát triển 37 1.2 Cơ cấu tổ chức FPT 39 1.3 Cơ cấu nhân sự 45 1.4 Tôn chỉ của công ty 46 1.5 Chính sách chất lượng 46 2. Tình hình hoạt động kinh doanh 47 2.1 Các lĩnh vực kinh doanh chính 48 2.2 Những thành tựu và danh hiệu đạt được 51 II. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu phần mềm ở công ty FPT 53 1. Cơ sở vật chất và nguồn nhân lực 53 1.1 Cơ sở vật chất 53 1.2 Phát triển nguồn nhân lực 54 2. Quy trình sản xuất phần mềm ở công ty FPT 59 3. Thị trường xuất khẩu của công ty 63 Chương III 67 Một số giải pháp phát triển nâng cao năng lực xuất khẩu phần mềm tại công ty FPT 67 I. Triển vọng phần mềm của Việt Nam và thế giới trong các năm tới 67 1. Tiềm năng của thị trường 67 1.1 Dự báo về doanh số 67 1.2 Dự báo về các xu hướng phát triển 71 2. Các chính sách định hướng của chính phủ 75 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách 75 2.2 Định hướng chiến lược của Đảng và Nhà nước 76 II. Các giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu phần mềm tại công ty FPT 80 1. Giải pháp trước mắt 80 1.1 áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng trong quá trình sản xuất phần mềm 80 1.2 Thay đổi phương thức tiếp thị truyền thống để khuyếch trương năng lực sản xuất và sản phẩm của doanh nghiệp 81 1.3 Đầu tư và hỗ trợ kinh phí đào tạo nhằm nâng cao năng lực cho nhân viên 83 1.4 Đẩy mạnh chiến lược tiếp thị qua Internet 85 2. Giải pháp lâu dài 86 2.1 Chuẩn bị nguồn nhân lực 86 2.2 Tập trung đầu tư sản xuất tại các khu công nghệ phần mềm 87 2.3 Phát triển công nghệ sản xuất phần mềm 89 2.4 Đa dạng hoá kiểu phần mềm 90 Kết luận 92 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Thế kỷ 20 được đánh dấu bằng sự bùng nổ cuộc cách mạng khoa học công nghệ mà đi đầu là sự bùng nổ và xâm nhập của Công nghệ thông tin (CNTT) vào mọi mặt của đời sống chính trị, kinh tế, xã hội. Các thành quả của cuộc Cách mạng CNTT và quá trình hội nhập diễn ra trên qui mô toàn cầu đang đưa nhân loại bước vào một kỷ nguyên mới của nền văn minh mới, nền văn minh trí tuệ. Trong nền văn minh này sẽ xảy ra sự chuyển dịch quan trọng trong vai trò các nguồn lực cơ bản tạo nên của cải vật chất cho xã hội. Thông tin, trí thức, phần mềm, đã và đang là những nhân tố tác động sâu sắc đến sự phát triển của toàn nhân loại nói chung và của mỗi quốc gia nói riêng. Công nghệ thông tin và Công nghệ phần mềm đang phát triển như vũ bão trên toàn cầu và đến nay nó đã trở thành một trong những ngành công nghiệp quan trọng đóng góp một tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm quốc dân của nhiều quốc gia trên thế giới. Công nghiệp phần mềm xuất khẩu đang trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn làm thay đổi bộ mặt và vị thế của nhiều nước đang phát triển. Từ năm 1993, Chính phủ đã thông qua Nghị Quyết 49/CP về Công nghệ Thông tin, với mục đích biến CNTT thành một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của Việt nam trong thế kỷ 21. Kế hoạch tổng thể phát triển CNTT đến năm 2005 trong đó nêu bật sự cần thiết ưu tiên xây dựng và phát triển công nghiệp phần mềm Việt Nam đã từng bước định hướng cho công nghiệp phần mềm trở thành một ngành công nghiệp mới của nước ta. Và gần đây, nghị quyết 07/2000/NQ-CP của Chính phủ về việc Xây dựng và phát triển Công nghiệp phần mềm giai đoạn 2000-2005 đã một lần nữa khẳng định quyết tâm của Đảng và Chính phủ xây dựng công nghiệp phần mềm thành ngành kinh tế đột phá của Việt nam trong giai đoạn tới. Cùng với sự hỗ trợ của Đảng và Nhà nước, và sự đầu tư nỗ lực của các doanh nghiệp phần mềm Việt nam, công nghiệp phần mềm nước ta trong những năm qua có nhiều tiến bộ. Phần mềm đã từng bước trở thành một ngành Công nghiệp mới hỗ trợ và đóng góp cho sự dịch chuyển cơ cấu nền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và đặc biệt, phần mềm Việt nam xuất khẩu đã có những kết quả ban đầu. Việc cần thiết xây dựng Công nghiệp Phần mềm là ngành kinh tế mũi nhọn cho tương lai và hướng tới xuất khẩu phần mềm ra thế giới là những vấn đề bức xúc đối với đất nước cũng như với các doanh nghiệp đang tham gia xuất khẩu phần mềm. Tuy có nhiều thuận lợi nhưng con đường đến với thị trường thế giới của phần mềm Việt nam còn gặp không ít những khó khăn và thách thức. Làm thế nào để đưa phần mềm Việt nam tham gia vào thị trường thế giới đang là bài toán khó cho các doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu phần mềm nước ta, trong đó có công ty FPT - công ty xuất khẩu phần mềm hàng đầu Việt nam. Luận văn với đề tài: “Xuất khẩu phần mềm ở công ty FPT – Thực trạng và giải pháp ”, mong muốn góp phần với sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế thông qua việc nghiên cứu việc sản xuất và xuất khẩu phần mềm tại công ty FPT, từ đó đưa ra triển vọng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp xuất khẩu này ở công ty FPT và các doanh nghiệp khác trong giai đoạn tới. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nghiên cứu về thị trường phần mềm thế giới và đặc biệt là thị trường gia công xuất khẩu phần mềm cũng như tìm hiểu thực trạng sản xuất và xuất khẩu phần mềm của công ty FPT để phân tích những cơ hội và thách thức của phần mềm FPT nói riêng và Việt nam nói chung trên con đường gia nhập thị trường quốc tế. Luận văn cũng tìm kiếm giải pháp để đưa việc sản xuất và xuất khẩu phần mềm đem lại hiệu quả cao cho công ty FPT trong tương lai. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Sản xuất và xuất khẩu phần mềm. Phạm vi nghiên cứu: Công ty FPT, thực trạng công nghệ phần mềm, xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam và thế giới Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và các phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp và so sánh trên cơ sở sử dụng các số liệu, bảng biểu thống kê, tài liệu và các kết quả nghiên cứu trước đó. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, các phụ lục thì luận văn được trình bày gồm ba chương: Chương 1: Khái quát về sản xuất và xuất khẩu phần mềm Chương 2: Thực trạng sản xuất và xuất khẩu phần mềm ở công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT Chương 3: Một số giải pháp phát triển công nghệ phần mềm, thúc đẩy xuất khẩu phần mềm tại công ty FPT CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU PHẦN MỀM Ngày nay chúng ta đang sống trong một xã hội mà công nghệ thông tin (CNTT) đang phát triển nhanh chóng, có vai trò quyết định đối với nền kinh tế toàn cầu. Phần mềm là nhân tố xuyên suốt và quyết định của CNTT, là công cụ chủ yếu để con người có thể khai thác những lợi ích mà CNTT mang lại, chính vì vậy nên từ lâu phần mềm đã trở thành một loại hàng hoá, tạo nên một thị trường sôi động trong xã hội CNTT, những sản phẩm phần mềm đã trở thành những công cụ không thể thiếu đợc trong mọi hoạt động của đời sống kinh tế, xã hội trên toàn thế giới. Do đó, xuất khẩu phần mềm sẽ trở thành một nghành kinh tế mũi nhọn, là thế mạnh của Việt Nam trong thời gian tới với hai tố chất cơ bản của con người Việt Nam : cần cù và thông minh. Tuy nhiên tìm hiểu về một nền công nghiệp phần mềm, quy trình để xuất khẩu sản phẩm đặc biệt này cũng như các giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất và xuất khẩu, chúng ta cần có một kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin, phần mềm cũng như tình hình thị trường Việt Nam và thế giới. Chương một của luận văn sẽ cung cấp các khái niệm cơ bản về phần mềm, đem lại một cái nhìn tổng quát về thị trường xuất khẩu phần mềm cũng như những lợi ích, thuận lợi và khó khăn của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thị trường này. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Khái quát về công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm Công nghệ thông tin nói chung Hiểu theo nghĩa rộng nhất thì CNTT bao gồm 4 lĩnh vực có liên hệ mật thiết với nhau: viễn thông, điện tử, tin học (kể cả các thiết bị và phần mềm), và các ứng dụng của tin học trong khoa học kỹ thuật, trong sản xuất, hành chính, quản trị và kinh doanh... Không thể xử lý thông tin hữu hiệu nếu không có thông tin kịp thời và chính xác, nghĩa là vừa dựa trên một mạng viễn thông tốt, vừa dựa trên những phương pháp và quy định chặt chẽ trong quá trình sản xuất, trong các hoạt động kinh tế, khoa học kỹ thuật để ứng dụng được CNTT. Do đó các tiến bộ trong viễn thông, điện tử và tin học có ảnh hưởng trực tiếp và quan trọng đến mọi mặt đời sống kinh tế xã hội. Ta có thể kể đến những tầng lớp sau trong CNTT mà mỗi tầng lớp được xây dựng trên các tầng lớp phía dưới: Tầng thứ nhất là phần mềm gồm Các chương trình ứng dụng riêng cho từng cơ quan, xí nghiệp. Phần tiếp theo là các chương trình phần mềm ứng dụng và hệ mềm cơ bản. Phần này phức tạp nhất và phong phú nhất. Tầng lớp thứ ba gồm những hệ điều hành phần mềm và hệ điều hành mạng. Tầng lớp thứ tư có thể coi như bao gồm tất cả các hệ máy và mạng đang hoạt động trên thế giới. Việc sản xuất các máy này bắt đầu từ: làm ra các bảng mạch trong đó có gắn các linh kiện điện tử ; rồi lắp ráp với phần điện, cơ khí, các thiết bị ngoại vi... để trở thành một máy tính hoàn hảo, hay một bộ phận của một thiết bị công nghiệp hay một sản phẩm tiêu dùng. ở tầng lớp cuối cùng là việc sản xuất các linh kiện điện tử. Hiện nay chỉ có Mỹ, Nhật và Châu Âu là có công nghệ hoàn chỉnh làm các mạch tổng hợp. Sau giai đoạn sản xuất mạch trần (wafers) và in mạch tổng hợp trên mạch trần cần các nhà máy siêu sạch và siêu chính xác rất tối tân, công việc còn lại là đặt và hàn những mạch in trần đó vào hộp thành linh kiện, cần nhiều nhân công rẻ, thường được các công ty quốc tế làm tại các chi nhánh ở Châu á như Malaysia, Singapore... Công nghệ phần mềm và công nghiệp phần mềm Công nghệ phần mềm là tổng hợp các phương pháp, tổ chức để sản xuất ra phần mềm phục vụ ngành khoa học, công nghiệp, kinh tế xã hội. Công nghệ phần mềm là một bộ phận cấu thành nên CNTT và là một bộ phận quan trọng nhất, hay nói cách khác nếu không có ngành công nghệ phần mềm thì không thể hình thành nên cả một ngành CNTT. Công nghiệp phần mềm là một ngành kinh tế nghiên cứu, xây dựng, sản xuất, phân phối các sản phẩm phần mềm, cung cấp các dịch vụ đi kèm (tư vấn, cung cấp giải pháp, đào tạo, hỗ trợ kỹ thuật, bảo trì...) cho người dùng vì lợi ích kinh tế. Khái niệm, đặc điểm, phân loại phần mềm Định nghĩa Phần mềm là các lệnh máy tính và các dữ liệu cần thiết (số liệu, âm thanh, hình ảnh...) để điều khiển hệ thống thiết bị máy tính thực hiện các chức năng nhất định. Phân loại phần mềm Phần mềm hệ thống (System Software) gồm các chương trình hướng dẫn các hoạt động cơ bản của máy tính như hiển thị thông tin lên màn hình, ghi dữ liệu lên đĩa, in kết quả, liên lạc với các thiết bị ngoại vi, phân tích và thực hiện các lệnh do người dùng nạp vào. Phần mềm hệ thống được chia làm 4 loại: Hệ điều hành (Operating system): là một bộ chương trình để quản lý việc sử dụng các bộ phận của phần cứng, phối hợp sự hoạt động của các bộ phận ấy để thực hiện các chương trình của người dùng đồng thời cung cấp một số dịch vụ giảm nhẹ công việc của người dùng. Một số hệ điều hành thông dụng hiện nay là MS DOS, MS Windows, Unix, OS/2, Macintosh... Các chương trình tiện ích (Utilities): là các chương trình bổ sung thêm các dịch vụ cần thiết mà hệ điều hành chưa đáp ứng được như cứu vãn dữ liệu bị hỏng, bảo mật... Các chương trình điều khiển thiết bị (Devide drivers): là các chương trình giúp máy tính điều khiển các thiết bị ngoại vi nào đó như máy in, máy ảnh kỹ thuật số, web cam... Các chương trình dịch: là các chương trình để dịch các chương trình viết bằng ngôn ngữ thuật toán như Basic, C++, Java... Phần mềm ứng dụng (Application Software) là các chương trình ứng dụng tổng quát, chuyên cho quản lý, xử lý văn bản, thống kê tính toán công nghiệp hay tính toán khoa học. Người dùng cuối cùng có thể viết những ứng dụng dễ dàng hay cũng có thể sử dụng thẳng mà không cần viết chương trình gì thêm. Phần mềm ứng dụng được chia làm 4 loại sau: Phần mềm năng suất: Loại phần mềm này giúp người dùng làm việc có hiệu quả và hiệu suất cao hơn. Các phần mềm thông dụng nhất thuộc loại này là các hệ soạn thảo, các chương trình lập bảng tính, các hệ quản trị cơ sở dữ liệu, chương trình gửi và nhận thư điện tử, lập lịch, vẽ đồ hoạ... Phần mềm kinh doanh: là các chương trình giúp các doanh nghiệp hoàn thành các nhiệm vụ xử lý thông tin có tính chất thủ tục, lặp đi lặp lại hàng ngày, hàng tháng hay hàng năm, đặc biệt ở các lĩnh vực kế toán, quản lý nhân sự, hàng hoá. Phần mềm giải trí: bao gồm các trò chơi, nhạc, phim, multimedia và các bộ chương trình điều khiển, hấp dẫn đối với những ai muốn nghỉ ngơi sau những giờ làm việc căng thẳng. Phần mềm giáo dục và tham khảo: giúp người dùng học một môn học ví dụ như các mô phỏng của phản ứng hoá học, vật lý. Các cuốn từ điển, bách khoa toàn thư điện tử giúp tra cứu bất kỳ chủ đề nào. Đặc điểm Sản phẩm phần mềm có một số tính chất khác hẳn sản phẩm công nghiệp thông thường. Một mặt là ngành công nghệ cao, đòi hỏi sáng tạo lớn, tổ chức chặt chẽ và kỷ luật nghiêm, mặt khác cần sự tự do sáng tạo, năng động rất cao của mỗi cá nhân. Do đó , san phẩm phần mềm có các đặc điểm riêng biệt rất khác các sản phẩm công nghiệp khác. Nhìn chung, có thể nói sản phẩm phần mềm có 7 đặc điểm chính : Hàm lượng chất xám cao: Giá thành vật chất hầu như không đáng kể (khoảng 1USD cho 1 đĩa CD), giá thành chính của sản phẩm là những gì ghi trong sản phẩm mang tin đó, là chất xám thuần tuý. Nhân bản dễ dàng: Tạo phần mềm thứ 2 khi đã có một phần mềm là một lao động giản đơn, chi phí hầu như bằng 0. Việc tạo ra các sản phẩm khác, như 1 chiếc ô tô, không đơn giản như vậy. Nếu như tạo ra một sản phẩm phần mềm tốn hàng triệu USD thì để có một phần mềm thứ 2 chỉ tốn 1 USD. Hầu như ai cũng có khả năng nhân bản phần mềm. Dễ bị mất bản quyền: Việc nhân bản dễ dàng cũng là điều kiện để phần mềm dễ bị vi phạm bản quyền. Vi phạm có thể là sao chép, có thể là tận dụng ý tưởng của người khác do trong lĩnh vực phát triển phần mềm ý tưởng là của chung. Giả sử một người có ý tưởng về một phần mềm kế toán để đơn giản hoá các công việc mà các kế toán viên phải làm đồng thời nâng cao tính chính xác của công việc nhiều số liệu này, anh ta có thể lập trình ra một phần mềm như vậy. Nhưng một khi đã có sản phẩm bán ra trên thị trường thì việc một người khác dựa trên ý tưởng đó cũng lập trình ra một phần mềm có các chức năng tương tự không bị coi là ăn cắp bản quyền. Thực tế trên thị trường có rất nhiều các sản phẩm phần mềm có cùng công dụng như phần mềm xử lý văn bản, xử lý ảnh, phần mềm xem phim, nghe nhạc, phần mềm đồ hoạ, kế toán... Năng suất tính theo doanh thu/đầu người: Năng suất trong công nghiệp phần mềm không phải là 1 người làm được bao nhiêu sản phẩm 1 ngày mà thể hiện qua doanh số bán chia cho số nhân viên. Nếu 1 sản phẩm phần mềm được nhiều người công nhận thì doanh số của nó tăng vọt. Giả sử sản xuất 1 phần mềm tốn 1 triệu USD bán với giá 100 USD thì phiên bản ban đầu lỗ 999.900 USD, và lãi 99 USD cho mỗi phiên bản tiếp theo (chi phí nhân bản là 1 USD). Nếu bán được 20.000 bản thì thu được 1.98 triệu USD lãi 0.98 triệu USD. Càng tốt giá càng rẻ: Phần mềm càng tốt càng có nhiều người dùng nên có thể được bán ra với giá rẻ do chi phí nhân bản là không đáng kể. Đây là quy luật càng tốt giá càng rẻ khác hẳn quy luật tiền nào của ấy của sản phẩm công nghiệp thông thường. Vòng đời ngắn ngủi: Khoảng thời gian từ khi sản phẩm ra đời, tồn tại và bị thay thế càng ngày càng ngắn. Sau đó nó sẽ bị thay thế bởi một phiên bản cao hơn, nếu không sẽ tự bị đào thải trong quá trình cạnh tranh và phát triển. Đầu tư cho R&D lớn: Để tạo ra 1 phần mềm mới, có chất lượng thì đầu tư về nhà xưởng, thiết bị không phải là yếu tố then chốt, quan trọng nhất là đầu tư cho nghiên cứu, phát triển ( R&D) nhằm tạo ra các sản phẩm tốt, thoả mãn nhu cầu của người dùng, thu lợi nhuận cho công ty. THỰC TRẠNG VÀ QUY TRÌNH LÀM PHẦN MỀM TRÊN THẾ GIỚI Thị trường công nghệ phần mềm Tổng quát chung về thị trường phần mềm Xuất hiện và phát triển cùng với máy tính, nghiên cứu phát triển phần mềm từ một hoạt động nghiên cứu khoa học dành cho số nhỏ các nhà toán học, ngày nay phần mềm đã trở thành một ngành công nghiệp có tốc độ phát triển mà không một ngành công nghiệp nào có thể sánh nổi. Hơn một thập kỷ qua thế giới đã chứng kiến sự tăng trưởng ngoạn mục của công nghiệp phần mềm thế giới, tăng trưởng hàng năm đạt khoảng 15 - 20%, cao gấp 10 lần nhịp độ tăng trưởng chung của nền kinh tế thế giới. Không kể phần mềm tự phục vụ, tổng giá trị phần mềm được bán ra chiếm tới 1/3 thị phần của thị trường. Mỹ là nơi tiêu thụ phần mềm lớn nhất thế giới với tỷ trọng chiếm đến 49% vào năm 2000. Bên cạnh sự suy giảm nhẹ tốc độ tăng trưởng của thị trường EU trong vài năm trở lại đây từ thì thị trường Nhật Bản đang vươn lên với tốc độ tăng trưởng 14-15%/năm. Đặc biệt một số nước thuộc Châu Á-Thái Bình Dương có tốc độ tăng trưởng thị trường đạt trên 20% một năm. Về hình thức, phần mềm đóng gói chiếm tỷ trọng lớn nhất trên thị trường với tổng trị giá các sản phẩm bán ra năm 1999 đạt 140 tỷ USD, chiếm trên 50% thị trường. Các sản phẩm này được tiêu thụ chủ yếu ở các thị trường của các nước phát triển. Các sản phẩm phần mềm may đo (là phần mềm không hoàn chỉnh, không có các tính năng đầy đủ như phần mềm đóng gói) chiếm tỷ trọng lớn ở khu vực các nước mới phát triển với rất nhiều hình thức phong phú. Về tính năng, phần mềm hệ thống chủ yếu bao gồm các hệ điều hành máy đơn lẻ, các hệ điều hành mạng, các ngôn ngữ lập trình và các phần mềm tiện ích. Phần mềm ứng dụng phát triển mạnh trong các lĩnh vực tài chính ngân hàng, cơ sở hạ tầng và các doanh nghiệp. Phần mềm giáo dục và giải trí được coi là một hướng đặc biệt dành cho gia đình. Về công nghệ, cùng với sự phát triển của phần cứng, các hướng công nghệ chính đang đóng vai trò chủ đạo hiện nay trên thế giới là các công nghệ thuộc các hướng nội dung đa phương tiện và mạng cộng tác. Nhóm công nghệ thuộc hướng các hệ thống thông minh dự báo sẽ có nhu cầu ứng dụng lớn trong vòng 5-10 năm tới ở các nước đang phát triển. Về nguồn cung cấp, các hãng Mỹ chiếm lĩnh vị trí thống lĩnh trên thị trường phần mềm thế giới. Các phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng chủ yếu trên thế giới đều do các hãng Mỹ sản xuất như Microsoft, IBM, Oracle, Novell, AutoCAD, Adobe... Các hãng phần mềm EU chiếm vị trí nhất định trong các phần mềm kinh doanh. Các hãng Anh chiếm tỷ trọng lớn trong phần mềm giáo dục. Phần mềm trò chơi thuộc về Nhật. Một số nước như ấn Độ, Ailen, Israel, Philippines,... đang tham gia vào thị trường phần mềm thế giới theo hướng phục vụ nhu cầu nội địa, khu vực và nhất là xuất khẩu đến các thị trường phát triển dưới hình thức gia công từng công đoạn và thực hiện dịch vụ phần mềm cho các hãng phần mềm lớn. Gần đây, cơ cấu hoạt động tin học thay đổi rất nhanh nên các con số thống kê kinh tế cụ thể về thị trường phần mềm trên toàn thế giới thường không thực tế và luôn luôn phản ánh dưới thực sự tầm quan trọng của thị trường phần mềm. Ngoài ra còn do các xu hướng vận động sau: Cho đến gần đây các hãng làm máy tính thường làm phần mềm riêng cho máy tính của
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM Á CHÂU
* Địa chỉ: 82 Bàu Cát, Phường 14, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh
* Người đại diện: Ông Cao Việt Bách
* Ngày thành lập: 06 tháng 11 năm 2014
Dịch vụ thông tin khác chưa được phân loại
Giới thiệu về ngành nghề chính:
Công ty cung cấp các dịch vụ thông tin đa dạng, bao gồm:
* Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO) để tăng khả năng hiển thị trực tuyến và lưu lượng truy cập.
* Quản lý và truyền thông trên mạng xã hội để xây dựng thương hiệu và kết nối với khách hàng.
* Phát triển nội dung chất lượng cao để thu hút và giữ chân khách hàng mục tiêu.
* Phân tích dữ liệu và báo cáo để theo dõi hiệu suất và cải thiện chiến lược tiếp thị.
"IMS là công ty có nền tảng chuyên cung cấp, tư vấn và đào tạo hệ thống công nghệ thông tin cho hệ thống doanh nghiệp, là công ty đi đầu trong lĩnh vực nguyên cứu và phát triển công nghệ mới hiện này. Chúng tôi xây dựng hệ thống website công nghệ mới tích hợp hệ thống website chạy trên ứng dụng mobile và các ứng dụng khác. Ngoài ra bên cạnh đó IMS là nhà cung cấp hệ thống phần mềm chuyên nghiệp với hệ thống chạy online và tích hợp một số phần mềm chạy trên nền ứng dụng di động là công nghệ mới nhật mà hiện nay nhiều doanh nghiệp muốn hướng đến với mong muốn mang đến cho khách hàng và quý doanh nghiệp yên tâm khi đến với chúng tôi. IMS cam kết và nổ lực hết mình nhằm mang đến cho quý khách hàng và doanh nghiệp những sản phẩm tốt nhất mang lại hiệu quả cao trong lĩnh vực kinh doanh. IMS luôn đồng hành cùng quý khách hàng và doanh nghiệp với mong muốn mỗi khách hàng là một động lực và là chìa khóa vạn năng giúp IMS thành công. " Lịch sử hình thành và phát triển Được thành lập năm 2010 với lòng nhiệt huyết, đam mơ và sáng tạo yêu thích công nghệ thông tin. Qua 5 năm hoạt động và phát triển IMS đã đạt được một số thành tựu lớn với lượng khách hàng ngày càng tăng lên nhanh chống đã tạo cho chúng tôi có một vị thế bền vững là yếu tố quyết định giúp IMS trở thành một trong những nhà cung cấp dịch vụ hàng đầu hiện nay. Nguồn nhân lực Chúng tôi luôn quan niệm yếu tố con người là tài nguyên chủ lực cho việc phục vụ khách hàng một cách tốt nhất. Với đội ngũ trên 20 thành viên và không ngừng phát triển dựa trên ba tiêu chí. Kỹ năng chuyên môn Tác phong chuyên nghiệp Thái độ chuyên cần IMS đảm bảo mang lại cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất và lợi ích tối đa cho mọi điều kiện.
Gemtek Technology (Website: http://www.gemteks.com) – Tập đoàn đứng đầu Đài Loan trong lĩnh vực Công nghệ không dây băng thông rộng- được thành lập năm 1988, là một trong những nhà nghiên cứu thiết kế,sản xuất, gia công các thiết bị viễn thông không dây băng thông rộng hàng đầu thế giới trong công nghệ hạ tầng mạng viễn thông và các dịch vụ giá trị gia tăng trên nền IP, phục vụ cho đối tượng khách hàng đa dạng từ cá nhân tới doanh nghiệp. Là một trong những đơn vị tiên phong trong lĩnh vực hoạt động của mình, Gemtek bảo đảm năng lực cốt lõi trong việc thiết kế phần mềm và sản xuất để có thể mang sản phẩm tới thị trường nhanh hơn và có tính kinh tế hơn so với các sản phẩm khác. Đồng thời là đối tác chiến lược quan trọng của các tập đoàn lớn thế giới như Alpha, Alcatel lucent, Motorola, Cisco, Intel v.v . Triết lý của Gemtek là tạo ra sự kết nối trên toàn thế giới mà không phụ thuộc vào bất kỳ rào cản địa lý nào, “kết nối không biên giới”. Quy trình bảo đảm chất lượng của Gemtek được cấp chứng nhận ISO-14001/ISO-9001, cùng với chứng nhận OHSAS 18001, tạo thành một hệ thống quản lý kết hợp hiệu quả. Với Tập đoàn, nhiệm vụ hàng đầu là không ngừng đem lại cho thị trường những sản phẩm có chất lượng tốt, tính năng cao và luôn hướng về khách hàng. Bên cạnh đó, trách nhiệm hàng đầu của Tập đoàn là coi trọng và quan tâm tới đời sống vật chất cũng như tinh thần của cán bộ công nhân viên. Tôn chỉ của Tập đoàn là: Con người là yếu tố then chốt để tạo nên sự thành công của doanh nghiệp. Với thế mạnh nghiên cứu phát triển sẵn có cộng với chiến lược phát triển dài hạn tại Việt nam. Tập đoàn đầu tư thành lập một công ty con tại Việt Nam: Gemtek Vietnam Software Company Limited. Trụ sở tại tầng 21 tòa nhà CEO, đưởng Phạm Hùng, phường Mễ Trì quận Nam Từ Liêm. Với mục tiêu xây dựng một đội ngũ nhân lực hùng mạnh nghiên cứu và phát triển ứng dụng trên điện thoại di động. Với mục tiêu đó, Công ty Gemtek Software, Việt Nam mong muốn tuyển dụng những nhân tài những người có kinh nghiệm, những bạn trẻ có năng lực, đam mê công nghệ và hợp tác với công ty