Tiền phụ cấp đi đường và tiền phương tiện khi nghỉ phép chỉ thanh toán cho các đối tượng mỗi năm một lần, trừ trường hợp đi phép đặc biệt. Trường hợp vì lý do công việc mà quân nhân phải lùi thời gian nghỉ phép năm sang đầu quý I của năm sau thì quân nhân này cũng sẽ được thanh toán, nhưng cũng chỉ trong phạm vi quý I năm sau.
Quy định chế độ nghỉ của quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng
Thông tư số 113/2016/TT-BQP, ngày 23/08/2016 của Bộ Quốc phòng, quy định chế độ nghỉ của quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng.
Trả lời: Nội dung bạn hỏi được quy định tại khoản 4, Điều 1 Thông tư số 109/2021/TT-BQP ngày 23-8-2021 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 113/2016/TT-BQP ngày 23-8-2016, quy định chế độ nghỉ của quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng. Cụ thể như sau:
1. Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng có quyết định nghỉ hưu, được nghỉ chuẩn bị hưu (nghỉ để chuẩn bị hậu phương gia đình) như sau:
a) Từ đủ 20 năm công tác đến dưới 25 năm công tác được nghỉ 9 tháng;
b) Từ đủ 25 năm công tác trở lên được nghỉ 12 tháng.
2. Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng có đủ điều kiện nghỉ hưu, nếu có nguyện vọng không nghỉ chuẩn bị hưu (hưởng lương hưu ngay) hoặc nghỉ không đủ thời gian quy định, thì khi nghỉ hưu được hưởng khoản tiền chênh lệnh giữa tiền lương của tháng cuối cùng trước khi hưởng lương hưu với tiền lương hưu tháng đầu tiên đối với số tháng không nghỉ chuẩn bị hưu.
3. Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng nghỉ chuẩn bị hưu tại gia đình phải đăng ký thời gian nghỉ với UBND xã, phường, thị trấn theo quy định của Luật Cư trú.
4. Trong thời gian nghỉ chuẩn bị hưu, nếu mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh phải chữa trị dài ngày, bệnh tâm thần thực hiện theo quy định tại Thông tư số 157/2013/TT-BQP ngày 26-8-2013 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định về quản lý, điều trị, chăm sóc, giải quyết chính sách đối với quân nhân, công nhân viên chức quốc phòng, người làm việc trong tổ chức cơ yếu do Quân đội quản lý bị bệnh hiểm nghèo, bệnh cần chữa trị dài ngày, bệnh tâm thần.
* Hỏi: Hình thức xử lý kỷ luật đối với hành vi vi phạm các quy định về trực chiến, trực chỉ huy, trực ban của dân quân tự vệ được quy định như thế nào?
Trả lời: Nội dung bạn hỏi được quy định tại Điều 21 Thông tư số 75/2020/TT-BQP ngày 19-6-2020 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, quy định việc áp dụng các hình thức kỷ luật, trình tự, thủ tục, thời hiệu, thời hạn và thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với dân quân tự vệ. Cụ thể như sau:
1. Tự ý bỏ vị trí hoặc không hoàn thành nhiệm vụ được giao, thì bị kỷ luật khiển trách hoặc cảnh cáo.
2. Đã bị xử lý kỷ luật mà còn tái phạm, thì bị kỷ luật giáng chức hoặc cách chức.
*Mời bạn đọc vào chuyên mục Bạn đọc xem các tin, bài liên quan.
Bộ Quốc phòng ban hành Thông tư số 109/2021/TT-BQP sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 113/2016/TT-BQP ngày 23/8/2016 quy định chế độ nghỉ của quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng.
Hằng năm, quân nhân chuyên nghiệp được nghỉ ngày lễ, Tết theo quy định Bộ luật Lao động và ngày thành lập QĐND
Thông tư sửa đổi, bổ sung Điều 4 về chế độ nghỉ hằng tuần. Theo đó, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng được nghỉ ngày thứ Bảy và ngày Chủ nhật. Đối với các đơn vị thực hiện nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu hoặc do yêu cầu nhiệm vụ, việc nghỉ hằng tuần do chỉ huy cấp trung đoàn và tương đương trở lên căn cứ tình hình nhiệm vụ của đơn vị thực hiện cho phù hợp.
Đối với nghỉ phép hằng năm, Thông tư quy định, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng được nghỉ phép hằng năm như sau: Dưới 15 năm công tác được nghỉ 20 ngày; từ đủ 15 năm công tác đến dưới 25 năm công tác được nghỉ 25 ngày; từ đủ 25 năm công tác trở lên được nghỉ 30 ngày.
Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng đóng quân ở đơn vị xa gia đình (nơi cư trú của vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp; bố, mẹ, người nuôi dưỡng hợp pháp của bản thân, của vợ hoặc của chồng) khi nghỉ phép hằng năm được nghỉ thêm: a- 10 ngày khi thuộc một trong các trường hợp sau: Đóng quân cách xa gia đình từ 500 km trở lên; đóng quân ở địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới cách xa gia đình từ 300 km trở lên; đóng quân tại các đảo thuộc quần đảo Trường Sa và ở Nhà giàn DK1; b- 5 ngày khi thuộc một trong các trường hợp: Đóng quân cách xa gia đình từ 300 km đến dưới 500 km; đóng quân ở địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới cách xa gia đình từ 200 km đến dưới 300 km và có hệ số khu vực 0,5 trở lên; đóng quân tại các đảo được hưởng phụ cấp khu vực.
Trong trường hợp do yêu cầu nhiệm vụ, đơn vị không thể bố trí cho quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng nghỉ phép năm hoặc nghỉ chưa hết số ngày phép năm theo quy định thì năm sau chỉ huy đơn vị xem xét, quyết định cho nghỉ bù phép của năm trước. Trường hợp cá biệt, chỉ huy đơn vị vẫn không thể bố trí cho đi nghỉ phép được thì quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng được xem xét, thanh toán tiền lương đối với số ngày chưa nghỉ phép năm theo quy định tại Thông tư số 13/2012/TT-BQP ngày 21/2/2012 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định chế độ thanh toán tiền nghỉ phép đối với người hưởng lương làm việc trong các cơ quan, đơn vị Quân đội.
Thời gian đi đường không tính vào số ngày được nghỉ phép đối với các trường hợp nghỉ phép năm; nghỉ phép năm thuộc các trường hợp được nghỉ thêm; nghỉ phép đặc biệt.
Bên cạnh đó, Thông tư sửa đổi, bổ sung Điều 7 quy định về nghỉ lễ, Tết. Hằng năm, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng được nghỉ ngày lễ, Tết theo quy định tại Khoản 1 Điều 112 của Bộ luật Lao động và ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12). Đối với các đơn vị thực hiện nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu hoặc do yêu cầu nhiệm vụ, việc nghỉ ngày lễ, Tết do chỉ huy cấp trung đoàn và tương đương trở lên căn cứ tình hình nhiệm vụ của đơn vị thực hiện cho phù hợp.
Quân nhân được hưởng tiền chênh lệch khi nghỉ hưu
Ngoài ra, Thông tư cũng sửa đổi, bổ sung Điều 9 về nghỉ chuẩn bị hưu. Theo đó, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng có quyết định nghỉ hưu, được nghỉ chuẩn bị hưu, từ đủ 20 năm công tác đến dưới 25 năm công tác được nghỉ 9 tháng; từ đủ 25 năm công tác trở lên được nghỉ 12 tháng.
Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng có đủ điều kiện nghỉ hưu, nếu có nguyện vọng không nghỉ chuẩn bị hưu (hưởng lương hưu ngay) hoặc nghỉ không đủ thời gian quy định, thì khi nghỉ hưu được hưởng khoản tiền chênh lệnh giữa tiền lương của tháng cuối cùng trước khi hưởng lương hưu với tiền lương hưu tháng đầu tiên đối với số tháng không nghỉ chuẩn bị hưu.
Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng nghỉ chuẩn bị hưu tại gia đình phải đăng ký thời gian nghỉ với UBND xã, phường, thị trấn theo quy định của Luật Cư trú.
Trong thời gian nghỉ chuẩn bị hưu, nếu mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh phải chữa trị dài ngày, bệnh tâm thần thực hiện theo quy định tại Thông tư số 157/2013/TT-BQP quy định về quản lý, điều trị, chăm sóc, giải quyết chính sách đối với quân nhân, công nhân viên chức quốc phòng, người làm việc trong tổ chức cơ yếu do Quân đội quản lý bị bệnh hiểm nghèo, bệnh cần chữa trị dài ngày, bệnh tâm thần.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10/10/2021.
Bộ Quốc phòng ban hành Thông tư số 109/2021/TT-BQP sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 113/2016/TT-BQP ngày 23/8/2016 quy định chế độ nghỉ của quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng.Thông tư sửa đổi, bổ sung Điều 4 về chế độ nghỉ hằng tuần. Theo đó, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng được nghỉ ngày thứ Bảy và ngày Chủ nhật. Đối với các đơn vị thực hiện nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu hoặc do yêu cầu nhiệm vụ, việc nghỉ hằng tuần do chỉ huy cấp trung đoàn và tương đương trở lên căn cứ tình hình nhiệm vụ của đơn vị thực hiện cho phù hợp. Đối với nghỉ phép hằng năm, Thông tư quy định, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng được nghỉ phép hằng năm như sau: Dưới 15 năm công tác được nghỉ 20 ngày; từ đủ 15 năm công tác đến dưới 25 năm công tác được nghỉ 25 ngày; từ đủ 25 năm công tác trở lên được nghỉ 30 ngày. Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng đóng quân ở đơn vị xa gia đình (nơi cư trú của vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp; bố, mẹ, người nuôi dưỡng hợp pháp của bản thân, của vợ hoặc của chồng) khi nghỉ phép hằng năm được nghỉ thêm: a- 10 ngày khi thuộc một trong các trường hợp sau: Đóng quân cách xa gia đình từ 500 km trở lên; đóng quân ở địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới cách xa gia đình từ 300 km trở lên; đóng quân tại các đảo thuộc quần đảo Trường Sa và ở Nhà giàn DK1; b- 5 ngày khi thuộc một trong các trường hợp: Đóng quân cách xa gia đình từ 300 km đến dưới 500 km; đóng quân ở địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới cách xa gia đình từ 200 km đến dưới 300 km và có hệ số khu vực 0,5 trở lên; đóng quân tại các đảo được hưởng phụ cấp khu vực. Trong trường hợp do yêu cầu nhiệm vụ, đơn vị không thể bố trí cho quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng nghỉ phép năm hoặc nghỉ chưa hết số ngày phép năm theo quy định thì năm sau chỉ huy đơn vị xem xét, quyết định cho nghỉ bù phép của năm trước. Trường hợp cá biệt, chỉ huy đơn vị vẫn không thể bố trí cho đi nghỉ phép được thì quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng được xem xét, thanh toán tiền lương đối với số ngày chưa nghỉ phép năm theo quy định tại Thông tư số 13/2012/TT-BQP ngày 21/2/2012 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định chế độ thanh toán tiền nghỉ phép đối với người hưởng lương làm việc trong các cơ quan, đơn vị Quân đội. Thời gian đi đường không tính vào số ngày được nghỉ phép đối với các trường hợp nghỉ phép năm; nghỉ phép năm thuộc các trường hợp được nghỉ thêm; nghỉ phép đặc biệt. Bên cạnh đó, Thông tư sửa đổi, bổ sung Điều 7 quy định về nghỉ lễ, Tết. Hằng năm, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng được nghỉ ngày lễ, Tết theo quy định tại Khoản 1 Điều 112 của Bộ luật Lao động và ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12). Đối với các đơn vị thực hiện nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu hoặc do yêu cầu nhiệm vụ, việc nghỉ ngày lễ, Tết do chỉ huy cấp trung đoàn và tương đương trở lên căn cứ tình hình nhiệm vụ của đơn vị thực hiện cho phù hợp. Quân nhân được hưởng tiền chênh lệch khi nghỉ hưu Ngoài ra, Thông tư cũng sửa đổi, bổ sung Điều 9 về nghỉ chuẩn bị hưu. Theo đó, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng có quyết định nghỉ hưu, được nghỉ chuẩn bị hưu, từ đủ 20 năm công tác đến dưới 25 năm công tác được nghỉ 9 tháng; từ đủ 25 năm công tác trở lên được nghỉ 12 tháng. Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng có đủ điều kiện nghỉ hưu, nếu có nguyện vọng không nghỉ chuẩn bị hưu (hưởng lương hưu ngay) hoặc nghỉ không đủ thời gian quy định, thì khi nghỉ hưu được hưởng khoản tiền chênh lệnh giữa tiền lương của tháng cuối cùng trước khi hưởng lương hưu với tiền lương hưu tháng đầu tiên đối với số tháng không nghỉ chuẩn bị hưu. Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng nghỉ chuẩn bị hưu tại gia đình phải đăng ký thời gian nghỉ với UBND xã, phường, thị trấn theo quy định của Luật Cư trú. Trong thời gian nghỉ chuẩn bị hưu, nếu mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh phải chữa trị dài ngày, bệnh tâm thần thực hiện theo quy định tại Thông tư số 157/2013/TT-BQP quy định về quản lý, điều trị, chăm sóc, giải quyết chính sách đối với quân nhân, công nhân viên chức quốc phòng, người làm việc trong tổ chức cơ yếu do Quân đội quản lý bị bệnh hiểm nghèo, bệnh cần chữa trị dài ngày, bệnh tâm thần. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10/10/2021.
Thông tư sửa đổi, bổ sung Điều 4 về chế độ nghỉ hằng tuần. Theo đó, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng được nghỉ ngày thứ Bảy và ngày Chủ nhật. Đối với các đơn vị thực hiện nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu hoặc do yêu cầu nhiệm vụ, việc nghỉ hằng tuần do chỉ huy cấp trung đoàn và tương đương trở lên căn cứ tình hình nhiệm vụ của đơn vị thực hiện cho phù hợp.
Đối với nghỉ phép hằng năm, Thông tư quy định, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng được nghỉ phép hằng năm như sau: Dưới 15 năm công tác được nghỉ 20 ngày; từ đủ 15 năm công tác đến dưới 25 năm công tác được nghỉ 25 ngày; từ đủ 25 năm công tác trở lên được nghỉ 30 ngày.
Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng đóng quân ở đơn vị xa gia đình (nơi cư trú của vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp; bố, mẹ, người nuôi dưỡng hợp pháp của bản thân, của vợ hoặc của chồng) khi nghỉ phép hằng năm được nghỉ thêm: a- 10 ngày khi thuộc một trong các trường hợp sau: Đóng quân cách xa gia đình từ 500 km trở lên; đóng quân ở địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới cách xa gia đình từ 300 km trở lên; đóng quân tại các đảo thuộc quần đảo Trường Sa và ở Nhà giàn DK1; b- 5 ngày khi thuộc một trong các trường hợp: Đóng quân cách xa gia đình từ 300 km đến dưới 500 km; đóng quân ở địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới cách xa gia đình từ 200 km đến dưới 300 km và có hệ số khu vực 0,5 trở lên; đóng quân tại các đảo được hưởng phụ cấp khu vực.
Trong trường hợp do yêu cầu nhiệm vụ, đơn vị không thể bố trí cho quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng nghỉ phép năm hoặc nghỉ chưa hết số ngày phép năm theo quy định thì năm sau chỉ huy đơn vị xem xét, quyết định cho nghỉ bù phép của năm trước. Trường hợp cá biệt, chỉ huy đơn vị vẫn không thể bố trí cho đi nghỉ phép được thì quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng được xem xét, thanh toán tiền lương đối với số ngày chưa nghỉ phép năm theo quy định tại Thông tư số 13/2012/TT-BQP ngày 21/2/2012 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định chế độ thanh toán tiền nghỉ phép đối với người hưởng lương làm việc trong các cơ quan, đơn vị Quân đội.
Thời gian đi đường không tính vào số ngày được nghỉ phép đối với các trường hợp nghỉ phép năm; nghỉ phép năm thuộc các trường hợp được nghỉ thêm; nghỉ phép đặc biệt.
Bên cạnh đó, Thông tư sửa đổi, bổ sung Điều 7 quy định về nghỉ lễ, Tết. Hằng năm, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng được nghỉ ngày lễ, Tết theo quy định tại Khoản 1 Điều 112 của Bộ luật Lao động và ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12). Đối với các đơn vị thực hiện nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu hoặc do yêu cầu nhiệm vụ, việc nghỉ ngày lễ, Tết do chỉ huy cấp trung đoàn và tương đương trở lên căn cứ tình hình nhiệm vụ của đơn vị thực hiện cho phù hợp.
Quân nhân được hưởng tiền chênh lệch khi nghỉ hưu
Ngoài ra, Thông tư cũng sửa đổi, bổ sung Điều 9 về nghỉ chuẩn bị hưu. Theo đó, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng có quyết định nghỉ hưu, được nghỉ chuẩn bị hưu, từ đủ 20 năm công tác đến dưới 25 năm công tác được nghỉ 9 tháng; từ đủ 25 năm công tác trở lên được nghỉ 12 tháng.
Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng có đủ điều kiện nghỉ hưu, nếu có nguyện vọng không nghỉ chuẩn bị hưu (hưởng lương hưu ngay) hoặc nghỉ không đủ thời gian quy định, thì khi nghỉ hưu được hưởng khoản tiền chênh lệnh giữa tiền lương của tháng cuối cùng trước khi hưởng lương hưu với tiền lương hưu tháng đầu tiên đối với số tháng không nghỉ chuẩn bị hưu.
Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng nghỉ chuẩn bị hưu tại gia đình phải đăng ký thời gian nghỉ với UBND xã, phường, thị trấn theo quy định của Luật Cư trú.
Trong thời gian nghỉ chuẩn bị hưu, nếu mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh phải chữa trị dài ngày, bệnh tâm thần thực hiện theo quy định tại Thông tư số 157/2013/TT-BQP quy định về quản lý, điều trị, chăm sóc, giải quyết chính sách đối với quân nhân, công nhân viên chức quốc phòng, người làm việc trong tổ chức cơ yếu do Quân đội quản lý bị bệnh hiểm nghèo, bệnh cần chữa trị dài ngày, bệnh tâm thần.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10/10/2021.
Mới đây Bộ Quốc phòng vừa mới ban hành Thông tư số 109/2021/TT-BQP để sửa đổi, bổ sung về chế độ nghỉ của quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng. Thông tư này sẽ được áp dụng từ ngày 10/10/2021 với nhiều điểm mới. Bài viết dưới đây của công ty Luật Hùng Sơn sẽ giúp Quý bạn đọc có thêm thông tin về khái niệm Quân nhân chuyên nghiệp, chế độ nghỉ hưu, thanh toán tiền phép và một số quy định mới về chế độ nghỉ của quân nhân chuyên nghiệp. Hy vọng bài viết của chúng tôi sẽ hữu ích đối với Quý độc giả.
Quân nhân chuyên nghiệp là công dân Việt Nam có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật phục vụ trong Quân đội nhân dân. Quân nhân chuyên nghiệp được tuyển dụng, tuyển chọn theo chức danh và được phong quân hàm quân nhân chuyên nghiệp.
Quân nhân chuyên nghiệp tại ngũ là quân nhân chuyên nghiệp, đang phục vụ trong lực lượng thường trực của Quân đội nhân dân.
Quân nhân chuyên nghiệp dự bị là công dân Việt Nam có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật đã đăng ký phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân theo quy định của Luật.
Nghỉ tranh thủ là nghỉ cuối tuần. Và nó có bản chất giống với chế độ nghỉ hàng tuần. Tuy nhiên, do đặc thù của nhiệm vụ quân sự mà việc nghỉ tranh thủ cuối tuần vẫn phải gắn với các chế độ như trực chỉ huy, trực chiến, sẵn sàng chiến đấu,… Vì vậy, nên tùy theo tình hình của từng đơn vị mà có nhiều cách vận dụng giải quyết việc nghỉ tranh thủ khác nhau.
Ở nhiều đơn vị, mỗi tháng các quân nhân chuyên nghiệp, các sĩ quan, công nhân viên chức quốc phòng, tùy chức trách nhiệm vụ mà sẽ được nghỉ tranh thủ vào ngày thứ bảy, chủ nhật từ 1-2 lần đến 3-4 lần.
Hơn nữa, cùng là chế độ đi tranh thủ nhưng có đơn vị sẽ cho cán bộ đi từ chiều thứ sáu đến sáng thứ hai mới phải có mặt ở đơn vị, nhưng có đơn vị sáng thứ bảy mới cho đi khỏi và tối chủ nhật phải có mặt tại đơn vị. Hoặc có đơn vị quy định cán bộ trung đội cách 4 tuần, cán bộ đại đội cách 3 tuần thì được về tranh thủ nghỉ ngày cuối tuần, song cũng có những đơn vị lại có quy định cán bộ trung đội cách 8 tuần, cán bộ đại đội cách 6 tuần mới được nghỉ tranh thủ một lần.